20.000 con cháu hoàng tộc nhà Thanh đổi thành họ gì sau khi triều đại sụp đổ?

Họ hoàng gia của nhà Thanh là họ Ái Tân Giác La. Được biết, Ái Tân' là tên một gia tộc, còn 'Giác La' là họ, sau khi thành lập triều đại Hậu Kim, Nỗ Nhĩ Cáp Xích đã chỉ định Ái Tân Giác La là họ độc quyền của dòng dõi mình để nâng tầm sự cao quý của dòng họ này.

Người Mãn Châu đã đi đâu sau khi nhà Thanh sụp đổ?

Sau khi nhà Thanh sụp đổ, các dòng dõi hoàng thất, quý tộc buộc phải đổi sang họ khác mới có thể sống sót và duy trì hậu duệ tới ngày nay.

Bật mí lý do 3 vị Hoàng hậu được Khang Hi sủng ái đều qua đời khi còn rất trẻ, dù được vua sủng ái

Dưới đây là những nguyên nhân chính khiến 3 vị Hoàng hậu được Khang Hy sắc phong đều qua đời khi còn rất trẻ.

Các phi tần của Khang Hy đều sống lâu, tại sao 3 vị Hoàng hậu không sống qua 25 tuổi, hoàng cung nhiều thần y, cớ sao không cứu được?

Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.

Ngoài xu nịnh, Hòa Thân còn 'lấy lòng' vua Càn Long bằng cách nào?

Tham quan Hòa Thân nổi tiếng là vị quan giỏi xu nịnh, biết cách làm hài lòng vua Càn Long. Nhờ vậy, Hòa Thân thăng tiến nhanh trong quan trường. Tuy nhiên, nhiều người không biết tham quan này có được sự tin tưởng của hoàng đế bằng cách khác.

Bi kịch hoàng hậu lúc chết được chôn cất như nô tì

Kế Hoàng hậu Ô Lạt Na Lạp thị là Hoàng hậu thứ 2 của vua Càn Long. Từng là người phụ nữ quyền lực nhất trong hậu cung, ít ai ngờ bà hoàng này qua đời trong bi kịch sau khi thất sủng và được chôn cất như nô tì.

Chỗ dựa' thực sự của Hòa Thân là ai?

Ít ai biết rằng, Hòa Thân còn có một 'chỗ dựa' vô cùng vững chắc khiến Gia Khánh không dám động đến. Vậy 'chỗ dựa' bí ẩn đó là ai?

20.000 con cháu hoàng tộc nhà Thanh đổi thành họ gì sau khi triều đại sụp đổ?

Lúc triều đại hưng thịnh hoàng tộc hưởng vô số đặc ân, đến khi lụi tàn khi đau khổ cũng gấp nhiều lần dân chúng bình thường.

Nhà Thanh sụp đổ, 20.000 con cháu hoàng tộc bất ngờ làm chuyện gì?

Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi - vị vua cuối cùng của Trung Quốc thoái vị. Sau khi nhà Thanh sụp đổ, khoảng 20.000 con cháu Ái Tân Giác La quyết định đổi họ để tránh hiểm họa khôn lường.

Nhà Thanh sụp đổ, 20.000 con cháu hoàng tộc đã đổi thành họ gì để hòa nhập vào thời đại mới?

Thay thời đổi vận, triều đại này thay thế bằng triều đại khác, bất an nhất không phải là bách tính thường dân, mà chính là hoàng tộc vương thất.

Các phi tần của Khang Hy đều sống lâu, tại sao 3 vị Hoàng hậu không sống qua 25 tuổi, hoàng cung nhiều thần y, cớ sao không cứu được?

Là vị Hoàng đế kiệt xuất nhất trong lịch sử triều đại nhà Thanh, Khang Hy không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà tình duyên của ông cũng khiến hậu thế quan tâm. Ông là vị Hoàng đế có số lượng phi tần hậu cung nhiều nhất trong lịch sử triều Thanh, với hơn 200 cung tần.

Hòa Thân và Lưu Dung ai có chức vụ cao hơn, ai được Càn Long yêu quý hơn?

Cùng là hai đại thần phụng sự dưới triều đại của Càn Long, Lưu Dung và Hòa Thân lại là đối thủ 'không đội trời chung' nổi danh trong lịch sử Trung Hoa.

Sáng chế 'để đời' duy nhất của Hòa Thân: Đến nay vẫn được dùng, ai cũng từng thấy qua một lần

Hóa ra, món đồ quen thuộc là sản phẩm sáng tạo của đại tham quan Hòa Thân.

Phổ Nghi vừa thoái vị, vì sao quý tộc nhà Thanh vội vã đổi tên?

Ngày 12/2/1912, hoàng đế Phổ Nghi thoái vị và nhà Thanh sụp đổ sau gần 300 năm tồn tại. Sau đó, nhiều quý tộc người Mãn Thanh vội vã thay tên đổi họ. Vì sao họ làm như vậy?

Chuyện về 2 chị em ruột gả cho Hoàng đế Khang Hi: Người được phong Hoàng hậu; người trở thành Quý phi đặc biệt nhất triều Thanh

Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.

Phi tần có tốc độ thăng cấp nhanh nhất trong lịch sử nhà Thanh, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu, người này là ai?

Theo sử kí ghi lại, nhà Thanh có một người phụ nữ sở hữu tốc độ thăng chức nhanh đến mức chóng mặt, 8 tháng có thể lên làm Hoàng hậu. Tốc độ thăng cấp của vị phi tần này có thể nói là bao trùm toàn bộ hậu cung nhà Thanh, nhanh nhất trong lịch sử 300 năm của triều đại này.

Chơi ngông như Hòa Thân: Ngày nào cũng uống 'báu vật' mà Từ Hi nửa tháng mới dám dùng một lần

Từ Hi thái hậu vốn nổi tiếng sống xa xỉ mà vẫn có lúc phải chịu thua độ tiêu xài hoang phí của Hòa Thân.

Không két sắt, ngân hàng, Hòa Thân giấu tiền ở đâu không ai phát hiện?

Trước khi có ngân hàng và két sắt, người Trung Quốc xưa đã phải tìm cách giấu tiền và tài sản một cách thông minh. Một trong những ví dụ nổi tiếng nhất là Đệ nhất quan tham Hòa Thân.

Dự ngôn chính xác đến kinh ngạc của Hòa Thân trước khi chết

Với nhiều khán giả Việt Nam, Hòa Thân là một cái tên quen thuộc. Nhiều người cho rằng ông chính là tham quan đệ nhất không chỉ của triều Thanh, mà còn trong cả lịch sử Trung Quốc.

Té ngửa mưu kế khiến 'tiền đẻ ra tiền' của quan tham Hòa Thân

Là một người có đầu óc tài chính nhạy bén Hòa Thân đã nghĩ ra một diệu kế để khiến tiền đẻ ra tiền. Đó chính là quy đổi một phần không nhỏ tiền bạc ra bất động sản.

Ly kỳ lời nguyền đeo bám gia tộc khiến nhà Thanh diệt vong

Sự diệt vong của triều đại nhà Thanh cho đến tận ngày nay vẫn là đề tài tranh luận của hậu thế, trong đó phải kể tới câu chuyện lưu truyền trong dân gian về sự ứng nghiệm của một lời nguyền đáng sợ.

Nhà Thanh bị 'ám' bởi một lời nguyền đáng sợ: Hoàng đế không dám phong hậu cho phi tử mang họ này, triều đại sẽ diệt vong nếu làm trái

Các Hoàng đế nhà Thanh không dám trao quá nhiều quyền lực cho gia tộc này vì sợ lời nguyền từ thời tổ tiên sẽ ứng nghiệm.

Cung nữ nào 'đổi đời' khi được Càn Long chọn làm con dâu?

Từ một tiểu nha hoàn sống ở trong cung, Nữu Hỗ Lộc thị may mắn được gả cho hoàng thất để rồi cuối cùng trở thành bậc mẫu nghi thiên hạ.

Vén màn bí ẩn lời nguyền đáng sợ đeo bám nhà Thanh

Khi nhà Thanh rơi vào giai đoạn diệt vong, dân gian liền nghĩ tới lời đồn về sự ứng nghiệm của một lời nguyền cổ xưa.

Hòa Thân mất, kẻ nào 'vớ bẫm' tài sản kếch xù của đại quan tham?

Theo thống kê, số tài sản bị 'hớt tay trên' của Hòa Thân ước chừng lên tới 1,1 tỷ lượng bạc, lớn hơn tổng số thu nhập trong 15 năm của triều đình nhà Thanh.