Lào Cai tăng cường các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

Nhằm đẩy mạnh các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS để giảm số người nhiễm HIV và tử vong liên quan đến AIDS, chấm dứt dịch AIDS tại Việt Nam vào năm 2030, giảm tối đa tác động của dịch HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế - xã hội, ngày 29/3/2024, UBND tỉnh Lào Cai ban hành Kế hoạch số 192/KH-UBND về hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Lào Cai năm 2024.

Tổng kết Dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2021-2023

Thanh Hóa là 1 trong 33 tỉnh, thành phố trên cả nước đang được Dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS hỗ trợ thực hiện các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2021-2023. Đây là dự án quốc tế lớn nhất tài trợ cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Thanh Hóa. Nguồn kinh phí từ Dự án đã giúp cho Thanh Hóa bổ sung nguồn lực đảm bảo tài chính phòng, chống HIV/AIDS hằng năm, góp phần giữ vững thành quả của mục tiêu 90-90-90 đã đạt được; phát huy và từng bước hướng tới mục tiêu 95-95-95 và loại trừ AIDS vào năm 2030.

9 tháng đầu năm, Việt Nam ghi nhận hơn 10.000 ca nhiễm HIV mới

9 tháng đầu năm cả nước ghi nhận 10.219 trường hợp phát hiện mới HIV dương tính. Điều đáng lưu ý là tỷ lệ người nhiễm HIV có nhóm tuổi 16-29 tăng từ năm 2022 đến nay, chiếm gần 50% số người nhiễm HIV được phát hiện.

Hiệu quả điều trị ARV cho bệnh nhân nhiễm HIV

Thời gian qua Thanh Hóa luôn quan tâm triển khai các biện pháp can thiệp, mô hình phòng chống HIV/AIDS có hiệu quả, nhất là việc triển khai điều trị bằng thuốc ARV để người mắc HIV cải thiện chất lượng cuộc sống.

Kết quả triển khai giám sát dịch HIV tại thành phố Cần Thơ

Cần Thơ đã triển khai các lớp tập huấn cho 9 quận huyện, 25/38 cơ sở xét nghiệm sàng lọc, 3/3 cơ sở xét nghiệm khẳng định và 83/83 phường, xã thị trấn về triển khai giám sát ca bệnh trên phần mềm HIV INFO 4.0,...

Tổng kết Dự án Quỹ toàn cầu HIV/AIDS

Dự án Quỹ toàn cầu HIV/AIDS giai đoạn 2021-2023 hiện là dự án quốc tế lớn nhất tài trợ cho hoạt động phòng, chống HIV/AIDS tại Việt Nam. Tại Thanh Hóa dự án triển khai hoạt động tại 22 trung tâm y tế huyện, 26 bệnh viện đa khoa huyện, 4 trại giam và 1 trại tạm giam.

HIV ở Việt Nam hiện chủ yếu lây qua đường tình dục, ít dần lây từ mẹ sang con

Trong 10 tháng đầu năm 2022, Việt Nam phát hiện 9.025 ca nhiễm HIV mới, 1.378 ca tử vong. Như vậy, trung bình mỗi tháng có khoảng gần 1.000 ca nhiễm HIV mới. Tích lũy đến nay, cả nước có 220.580 ca nhiễm HIV và 112.368 ca tử vong, số báo cáo hiện mắc là 220.580.

Tăng mạnh tỷ lệ nhiễm HIV ở nhóm quan hệ tình dục đồng giới nam

Theo Cục Phòng chống HIV/AIDS, Bộ Y tế, vài năm gần đây, tỷ lệ nhiễm HIV tăng rất nhanh trong nhóm nam quan hệ tình dục đồng giới.

Mỗi tháng phát hiện gần 1.000 ca mắc HIV mới

Trong 10 tháng đầu năm 2022, Việt Nam phát hiện 9.025 ca nhiễm HIV mới, 1.378 ca tử vong.

Tỷ lệ nhiễm HIV ở nhóm MSM tăng cao

Chương trình giám sát trọng điểm nhóm đối tượng nam quan hệ tình dục đồng giới (MSM) đã khảo sát 100 bạn nguy cơ ở nhiều tỉnh, thành phố thì ghi nhận có 13 bạn nhiễm HIV. Xu hướng nhiễm HIV tăng rất nhanh trong nhóm MSM.

Hiệu quả tích cực từ Dự án Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS

Với mục tiêu góp phần thực hiện Chiến lược quốc gia chấm dứt dịch bệnh AIDS vào năm 2030, giảm số người mới nhiễm HIV và tử vong liên quan tới AIDS, giảm tối đa sự tác động của dịch HIV/AIDS đến sự phát triển kinh tế - xã hội, Dự án Quỹ toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS giai đoạn 2021-2023 tại tỉnh ta đã triển khai đồng bộ các giải pháp và đạt được nhiều kết quả quan trọng. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Hiệu quả tích cực từ Dự án Quỹ toàn cầu phòng chống HIV/AIDS tại Thanh Hóa

Ca nhiễm HIV đầu tiên phát hiện ở huyện Đông Sơn tỉnh Thanh Hóa vào tháng 11-1995. Tính đến 31-12-2021 lũy tích người nhiễm HIV/AIDS trên địa bàn tỉnh là 8.794 người, trong đó số người đang còn sống và quản lý được là 4.457 (3.844 người Thanh Hóa và 613 ở trại giam); 96% (538/559) xã/phường/100% huyện, thị xã, thành phố có người nhiễm HIV. Dịch HIV/AIDS ở Thanh Hóa vẫn trong giai đoạn tập trung ở những người có hành vi nguy cơ cao như người nghiện chích ma túy (NCMT), người mua bán dâm, có xu hướng gia tăng ở nhóm nam có quan hệ tình dục đồng giới (MSM).

Vượt qua khó khăn do dịch COVID-19, đảm bảo điều trị cho người nhiễm HIV

Dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, việc duy trì điều trị cho người nhiễm HIV gặp nhiều khó khăn, nhất là những địa bàn phải giãn cách, cách ly.

Thay đổi hành vi cho nhóm đối tượng nguy cơ cao với HIV/AIDS

Nhóm đối tượng có nguy cơ cao nhiễm HIV/AIDS ở Khánh Hòa ngày càng hiểu rõ về căn bệnh HIV/AIDS. Từ đó người nhiễm tích cực điều trị theo phác đồ, người chưa nhiễm thì có đầy đủ biện pháp phòng, tránh. Đi kiểm tra sức khỏe và xét nghiệm thường xuyên.

Hiệu quả từ Dự án Quỹ Toàn cầu phòng, chống HIV/AIDS tỉnh Thanh Hóa

Những năm qua, Dự án Quỹ Toàn cầu là một trong 2 nhà tài trợ lớn cho chương trình phòng, chống HIV/AIDS của Việt Nam. Thanh Hóa là một trong các tỉnh, thành phố trong cả nước được dự án hỗ trợ triển khai chương trình phòng chống HIV/AIDS đạt được nhiều kết quả tích cực...

Nỗ lực hành động vì các mục tiêu phòng, chống HIV/AIDS

Với nhiều giải pháp đồng bộ, quyết liệt trong triển khai toàn diện các dịch vụ từ dự phòng, chẩn đoán và chăm sóc, điều trị, Thanh Hóa đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận trong công tác phòng, chống HIV/AIDS.

Nhiều hoạt động phòng, chống HIV/AIDS

Đến nay, toàn tỉnh đã có 11/11 huyện, thị xã, thành phố và 109/109 xã, phường, thị trấn phát hiện người nhiễm HIV. Diễn biến dịch HIV/AIDS vẫn còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng và tập trung ở các nhóm nguy cơ cao. Trước tình hình đó, ngành chuyên môn đã triển khai nhiều hoạt động nhằm phòng, chống HIV/AIDS.

Hậu quả của việc quan hệ tình dục không an toàn

Tính đến nay, đã có 109/109 xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh có người nhiễm HIV. Tình hình, diễn biến dịch HIV/AIDS còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm trong cộng đồng và tập trung ở các nhóm nguy cơ cao. Trước tình hình đó, ngành chuyên môn đã triển khai nhiều hoạt động phòng, chống HIV/AIDS và đạt nhiều kết quả. Báo Sóc Trăng đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Huỳnh Ngọc Hân - Trưởng Khoa Phòng, chống HIV/AIDS (Trung tâm Kiểm soát bệnh tật) về vấn đề này.