Chuyện ít biết về những người Nga ra tòa ở Pháp

Ngày 24-8-2024, Pavel Durov - người sáng lập mạng xã hội Vkontakte của Nga và ứng dụng Telegram bị bắt tại Paris (Pháp), sau đó bị tạm giam do từ chối hợp tác với cơ quan đặc biệt trong các lĩnh vực tội phạm mạng, tài chính. Sau khi nộp tiền bảo lãnh, ông này đã được tại ngoại. Pavel Durov không phải là người Nga đầu tiên phải ra hầu tòa ở Pháp…

Cái kết của siêu 'chuột chũi' KGB

Ngày 18/7/1985, Đại tá Oleg Gordievsky rời khỏi nhà mình ở đại lộ Lenin 109. Ông mặc một bộ đồ thể thao và đi giày thể thao. Ông chạy bộ buổi sáng theo thói quen của mình với trang phục này. Nhưng Gordievsky đã không quay trở lại sau buổi tập chạy - thực tế là ông ta đã biến mất.

Kết cục của những kẻ phản bội

Vừa qua, phi công Nga đào tẩu Maxim Kuzminov được cho là bị giết tại Tây Ban Nha. Trước đây, các điệp viên Liên Xô bỏ trốn Georgy Agabekov và Sergei Tretyakov… cùng chung số phận. Đó là kết cục của những kẻ phản bội.

Soi chiến thuật ngụy trang của Liên Xô khiến phát xít Đức 'tức điên'

Vào tháng 6/1941, phát xít Đức bất ngờ tấn công xâm lược Liên Xô. Trước các cuộc ném bom dữ dội của quân Đức, Hồng quân Liên Xô đã thực hiện chiến thuật ngụy trang tài tình để bảo vệ các công trình quan trọng ở Moscow.

Nga tái lập đơn vị Smersh cứng rắn để chống gián điệp Ukraine

Liên Xô từng có cơ quan phản gián Smersh nổi tiếng một thời. Ngày nay, Nga đã tái lập cơ quan này để ứng phó với hoạt động của gián điệp Ukraine ở các vùng lãnh thổ mà Nga mới sáp nhập.

Trường đào tạo tình báo đầu tiên ở Liên Xô

Danh tiếng của tình báo Liên Xô một thời lừng lẫy khắp thế giới: những cái tên như Nikolay Kuznetsov, Dmitry Medvedev, Richard Sorge, Yan Chernyak, Aleksandr Korotkov mãi mãi được ghi vào lịch sử nhân loại. Tưởng như mạng lưới tình báo rộng khắp ở Liên Xô đã hoạt động gần như ngay từ khi đất nước mới thành lập. Nhưng không phải thế. Ngôi trường đào tạo nhân viên tình báo đầu tiên ở Liên Xô chỉ xuất hiện vào năm 1938, được gọi là Trường Đặc nhiệm, viết tắt là SHON.

Hồ sơ điệp viên kép Vassili Zarubin

Vassili Zarubin (còn có một tên gọi khác là Vasili Zubilin) là con trai của một công nhân đường sắt, sinh ra ở Moscow vào năm 1894. Trong suốt Thế chiến I, Zarubin phục vụ trong quân đội Nga tại mặt trận phía Đông.

Hồ sơ điệp viên kép Vassili Zarubin

Vassili Zarubin (còn có một tên gọi khác là Vasili Zubilin) là con trai của một công nhân đường sắt, sinh ra ở Moscow vào năm 1894. Trong suốt Thế chiến I, Zarubin phục vụ trong quân đội Nga tại mặt trận phía Đông. Là người ủng hộ cách mạng Nga, Zarubin đã chiến đấu trong Hồng quân thời Nội chiến Nga.

Kết cục của viên tướng tình báo Liên Xô đào tẩu sang Nhật Bản

Thấy có thể gặp nguy hiểm, Genrikh Lyushkov - một chỉ huy cao cấp của Bộ Dân ủy nội vụ Liên Xô (NKVD) đã trốn sang Nhật Bản, tiết lộ nhiều bí mật của Liên Xô và tham gia ám sát nhà lãnh đạo Joseph Stalin. Kết cục, ông ta trở thành nạn nhân của sự phản bội của chính mình.

Chuyện về 5 phi công Mỹ trên đất Liên Xô

Ngày 18/4/1942, lần đầu tiên trong Thế chiến II, Không quân Mỹ với 16 máy bay B-25 thực hiện cuộc ném bom thủ đô Tokyo, Nhật Bản để trả thù cho việc người Nhật bất ngờ tấn công Trân Châu cảng. Do không đủ nhiên liệu để bay về nên ngoài những chiếc rơi trên đất Trung Quốc, một chiếc khác với 5 thành viên phi hành đoàn phải hạ cánh xuống vùng Viễn đông Liên Xô…

SMERSH: Cơ quan phản gián hiệu quả và bí ẩn nhất thế giới

80 năm trước, Tổng cục Phản gián quân đội Liên Xô SMERSH được Stalin thành lập và trở thành tổ chức phản gián quân sự xuất sắc nhất thế giới. Trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, các đặc vụ của SMERSH đã phá vỡ chiến dịch 'Thành cổ' của Đức, bắt giữ các quan chức cấp cao của Đức Quốc xã, và ngăn chặn một vụ ám sát lãnh tụ Liên Xô. Bài viết sau đây kể lại hoàn cảnh ra đời, quá trình hoạt động, những chiến công và hạn chế của tổ chức tình báo huyền thoại này.

Lý do Liên Xô bắt giữ phi công Mỹ ném bom Tokyo năm 1942? (P2)

Hành trình ném bom vào Tokyo của các phi công Mỹ đã phải kéo dài hơn 13 tháng bởi một sự cố hy hữu xảy ra.

80 năm ngày bắt đầu trận đánh vĩ đại nhất lịch sử nhân loại (2)

Quân Đức vấp phải sự kháng cự quyết liệt khi tiến vào Stalingrad và bất ngờ hơn đối đầu với họ chỉ là công nhân, học sinh, phụ nữ.

Cuộc đời một kẻ lừa đảo táo tợn nhất thời Liên Xô

Đó từng là một kẻ đội lốt nhà báo quân đội với cái tên giả Valentin Purgin. Golubenko quả là một kẻ quá tinh ranh và táo tợn, sự trơ tráo của kẻ lừa đảo này đến mức khó có thể tin được. Nhưng thực tế là suốt một thời gian dài hắn vẫn nhởn nhơ hoạt động mà không bị trừng phạt ngay trước mắt bộ máy an ninh khổng lồ.

Vai trò và hoạt động của cơ quan tình báo Liên Xô KGB

Ủy ban An ninh Quốc gia (KGB) là cơ quan tình báo của Liên Xô. Kể từ khi ra đời đến khi bị giải tán, KGB đóng vai trò quan trọng trong nền chính trị và xã hội Liên Xô. Các hoạt động ngầm của KGB trong và ngoài nước đã giúp củng cố vị thế siêu cường của nhà nước Xô viết.

Vụ cướp tai tiếng nhất trong lịch sử của Bộ Dân ủy Nội vụ Liên Xô

Mặc cho tình hình chiến sự đang diễn ra ác liệt, mặc cho tình hình hỗn loạn đang bao trùm thủ đô Moscow, đội hình sự thành phố đã tìm ra hung thủ trong khoảng thời gian ngắn nhất.

Bộ tứ gián điệp làm rung chuyển nước Anh gồm những ai?

Hoạt động của Bộ tứ gián điệp Cambridge đã gây ra những tổn thất không thể bù đáp nổi cho ngành tình báo Anh, khiến các hoạt động chống Liên Xô của Anh bị suy yếu đáng kể.

Chiến dịch 'Điệu valse Lớn' ở Moscow đã gây ngạc nhiên như thế nào

Ngày 17/7/1944, vào thời điểm Thế chiến II đang có những bước ngoặt mới, tại Moscow đã diễn ra cuộc diễu hành quy mô lớn của các tù binh Đức Quốc xã bị lực lượng của các Mặt trận Belorussia 1, 2 và 3 bắt giữ, được đặt tên là 'Chiến dịch The Big Waltz'.

Nỗi khiếp sợ của gián điệp Đức Quốc xã

Giai đoạn đầu của cuộc chiến tranh chống Liên Xô, để tổ chức hoạt động phản gián, phát xít Đức đã thành lập Ban chỉ huy đặc biệt có tên Bộ Tham mưu Valley.

Chiến lược đối phó của Liên Xô nếu Đức Quốc xã chiếm Moscow năm 1941

Giữa tháng 10/1941, quân đội Đức Quốc xã nhanh chóng áp sát thủ đô Moscow của Liên Xô. Các thành phố lân cận lần lượt rơi vào tay kẻ thù. Quân phát xít có thể tiến vào Moscow bất cứ lúc nào.

Chiến lược đối phó của Liên Xô nếu Đức Quốc xã chiếm Moskva năm 1941

Giữa tháng 10/1941, quân đội Đức Quốc xã nhanh chóng áp sát thủ đô Moskva của Liên Xô. Các thành phố lân cận lần lượt rơi vào tay kẻ thù. Quân phát xít có thể tiến vào Moskva bất cứ lúc nào.

Số phận thăng trầm của điệp viên Liên Xô Anatoly Gurevich

Tình báo viên huyền thoại Liên Xô Anatoly Gurevich là một trong số những người lãnh đạo của 'Dàn hợp xướng Đỏ', gồm một nhóm các điệp viên từng hoạt động tại các nước châu Âu.

Cuộc phiêu lưu có một không hai của 'siêu lừa' Nikolai Pavlenko

Trong những năm Chiến tranh thế giới II, Nikolai Pavlenko đã thành lập đơn vị quân đội giả, tự nhận là Đại tá, Chỉ huy trưởng. Hắn cùng các 'binh sĩ' của mình cũng tiến tới Berlin và thu nhiều chiến lợi phẩm. Pavlenko còn chuẩn bị tự phong tướng, nhưng bị lật tẩy.

Số phận thăng trầm của điệp viên Liên Xô Anatoly Gurevich

Tình báo viên huyền thoại Liên Xô Anatoly Gurevich là một trong số những người lãnh đạo của 'Dàn hợp xướng Đỏ', gồm một nhóm các điệp viên từng hoạt động tại các nước châu Âu.

'Trò chơi điện đài' của Liên Xô trong Thế chiến II

Khả năng chơi 'trò chơi điện đài' thành thạo là điều cho phép tình báo Liên Xô vô hiệu hóa hàng chục điệp viên và thu hàng triệu rúp của Đức Quốc xã, cũng như giúp Moscow chiến thắng trong những trận chiến quan trọng nhất ở mặt trận phía Đông.

Sự thật bất ngờ: Nhiều vũ khí tiên tiến nhất của Nga được sáng tạo bởi các 'tù nhân'

Rất nhiều vũ khí của Liên Xô được thiết kế và phát triển bởi các nhà khoa học trong tù. Thậm chí những con người tù tội đó lại đạt được nhiều thành công hơn so với các đồng nghiệp của họ ở bên ngoài.

Phản gián Liên Xô dắt mũi tình báo phát xít Đức trong Chiến tranh Vệ quốc

Tình báo phát xít Đức từng rất nổi tiếng với đội ngũ điệp viên tinh nhuệ và áp đảo phe đồng minh trong suốt thời gian đầu của Thế chiến 2. Tuy nhiên, lực lượng này đã gặp đối thủ xứng tầm ở mặt trận phía Đông, khi đối đầu với tình báo và phản gián Liên Xô.

Liên Xô đã thúc đẩy Mỹ giáp chiến với Nhật như thế nào?

Sau khi cuộc chiến tranh vệ quốc bắt đầu, một trong những mối quan tâm hàng đầu của Liên Xô là liệu Nhật Bản có tấn công Liên Xô từ phía đông hay không.

Xe tăng T-34 vẫn là vũ khí đáng sợ

Từng là biểu tượng của chiến thắng Liên Xô trong Thế chiến 2, xe tăng T-34 sau đó vẫn tham gia nhiều cuộc xung đột trên toàn cầu trong suốt thế kỷ 20.

Alexander Korotkov - 'Ông vua' của các điệp viên

Vào những thời khắc khó khăn nhất của đất nước, khi các điệp viên hiếm khi được phong quân hàm cao, ông đã là một vị tướng. Ông cũng là người thông báo trực tiếp từ trung tâm đầu não của Đức phát xít về kế hoạch tấn công Liên Xô của Hitler.

Chân dung điệp viên Liên Xô được Anh phong hiệp sĩ

Trong số các điệp viên nhóm Cambridge, Anthony Blunt (1907-1983) là một nhân vật rất phức tạp.

Nikolay Gorshkov – Bậc thầy tình báo Xô Viết

Cái tên Nikolay Gorshkov luôn được dành một vị trí trang trọng trong biên niên sử của cơ quan tình báo Xô Viết.

Giải mã nguyên nhân kinh tế Liên Xô chao đảo và sụp đổ

Từng là siêu cường thứ 2 thế giới với nhiều thành tựu về khoa học-công nghệ nhưng Liên Xô đã phải nhiều lần chật vật trên mặt trận kinh tế rồi sụp đổ.

Bí ẩn tổ chức tình báo huyền thoại hàng đầu thế giới

Tại Saint Petersburg (trước đây là Leningrad) hiện vẫn còn ngôi nhà từng là trụ sở của Ủy ban Đặc biệt toàn Nga (CHEKA), tổ chức tiền thân của các cơ quan tình báo - an ninh Liên Xô và Nga.

'17 khoảnh khắc mùa xuân' và câu chuyện về cặp vợ chồng điệp viên XôViết

Không mấy người được biết, bộ phim nổi tiếng '17 khoảnh khắc mùa xuân' đã được thai nghén dựa trên hình ảnh của cặp vợ chồng này – trong đó Anna Filonenko là khuôn mẫu của nữ điệp viên liên lạc điện đài Kathe, còn trong nhân vật Stirlitz có hình bóng của Mikhail Filonenko…

Người phụ nữ Tây Ban Nha bí ẩn của Tình báo XôViết

Người phụ nữ Tây Ban Nha này gần như đã dành phần lớn cuộc đời mình cho hoạt động tình báo. Cho dù không ít người đã từng được nghe tới cái tên đại tá cơ quan an ninh quốc gia Africa De Las Heras, nhưng cho đến tận bây giờ bà vẫn được đánh giá là một trong những nữ điệp viên bí ẩn nhất của tình báo Xôviết.

Cuộc đời của nữ điệp viên gây 'sốc' nước Mỹ và Liên Xô

Bà Elizabeth Bentley đã qua đời vào năm 1963, nhưng thập niên 1940, bà đã tìm cách để thao túng cơ quan cảnh sát mật đáng gờm nhất thế giới cũng như trực tiếp đe dọa cả FBI. Cuộc đời của người phụ nữ này phi thường ra sao?