Nén chặt những đau thương, người bác sĩ quân y quyết định hiến tặng giác mạc của mẹ mình, thực hiện di nguyện cuối cùng của bà.
'Hơn 10 năm nay tôi chỉ nhìn thấy ánh sáng, không thấy hình người, giờ đây tôi đã có thể nhìn thấy mọi người xung quanh tôi thật rõ rệt', nữ bệnh nhân được ghép giác mạc xúc động chia sẻ.
Trước khi mất, Đại úy Lê Thị Hồng Minh, nguyên nhân viên khoa dược tại Bệnh viện Quân y 103 bày tỏ di nguyện muốn hiến tặng giác mạc của mình để giúp đỡ những bệnh nhân mù lòa. Con trai bà là bác sĩ chuyên khoa mắt, đã kìm nén nỗi đau mất mẹ để thực hiện di nguyện cao cả này.
Bác sĩ Trung nén đau thương hiến giác mạc theo di nguyện lúc sinh thời của mẹ. Khi hoàn thành thủ tục, vị bác sĩ quân y ôm mẹ khóc.
Mẹ qua đời, nén đau buồn, nam bác sĩ chuyên khoa mắt của Bệnh viện 103 đã quyết định gọi điện đến Ngân hàng mô để hiến giác mạc của mẹ theo di nguyện lúc sinh thời. Khi giác mạc được lấy xong, anh ôm mẹ lần cuối, bật khóc...
Nam bác sĩ quyết định hiến tặng giác mạc người mẹ theo di nguyện của bà để mang lại ánh sáng cho hai người bệnh
Các bác sĩ Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vừa phẫu thuật thành công ca ghép khí quản kết hợp tạo hình thực quản. Đây là trường hợp hiếm gặp trong y văn thế giới và lần đầu tiên được thực hiện thành công tại Việt Nam.
Hệ thống DNA - Chi nhánh Quận 7, TP.HCM vừa khai trương, cung cấp đa dạng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe chủ động và chống lão hóa toàn diện.
Vừa nhận kết quả trúng tuyển vào lớp 10, Nguyễn Ngọc Mai Phương (15 tuổi, Hà Nội) đã cùng mẹ đến Ngân hàng Mô - Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 đăng ký hiến tạng.
Nữ sinh 15 tuổi muốn đăng ký hiến tặng mô tạng vì cho rằng điều này góp một phần công sức để xây dựng nước nhà.
Theo thống kê của Bộ Y tế, kể từ ca hiến giác mạc đầu tiên vào tháng 4-2007, đến nay, cả nước đã có 971 người hiến giác mạc sau khi qua đời.
Sáu năm sau khi con gái Hải An từ biệt cuộc sống và mang lại ánh sáng cho 2 người xa lạ, chị Thùy Dương vẫn tin 'con luôn ở bên mình, được gặp lại con theo cách đặc biệt nhất'.
Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 trở thành một đơn vị cùng với Ngân hàng Mắt, Bệnh viện Mắt Trung ương đồng hành tuyên truyền vận động thu nhận giác mạc để đem lại ánh sáng cho những người bệnh không may bị mù do các bệnh lý giác mạc gây ra.
Sau 17 năm, đến nay cả nước ghi nhận 963 người hiến giác mạc sau khi qua đời từ hơn 20 tỉnh, thành phố trong cả nước, tuy nhiên chủ yếu tập trung tại tỉnh Ninh Bình với 437 người hiến, Nam Định có 332 người hiến.
Ngân hàng mô/giác mạc ra đời không chỉ là nơi tiếp nhận, bảo quản và phân phối các mô, giác mạc được hiến tặng, mà còn là trung tâm nghiên cứu, đào tạo và ứng dụng các kỹ thuật tiên tiến.
Ngày 13/6, Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 tổ chức ra mắt Ngân hàng Mô và Chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người; phát động đăng ký hiến tặng mô, tạng, giác mạc, bộ phận cơ thể người.
Hôm nay, 13/6, Bệnh viện Mắt Hà Nội 2 ra mắt Ngân hàng mô và chi hội vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người và trở thành cơ sở y tế tư nhân đầu tiên thành lập Chi hội. Dịp này, Thứ trưởng Bộ Y tế kêu gọi lan tỏa thông điệp 'Hiến giác mạc - một hành động nhỏ nhưng mang giá trị lớn lao'.
Sáng nay, tại Hà Nội, Bệnh viện Mắt Hà Nội cơ sở 2 tổ chức thành lập Chi hội vận động hiến mô, tạng. Đây là cơ sở y tế đầu tiên ở Hà Nội thành lập được Chi hội và là đơn vị thứ 11 thành lập được Ngân hàng Mô.
Ngày 14/5, lễ ra quân Ngày hội Thầy thuốc trẻ làm theo lời Bác, tình nguyện vì sức khỏe cộng đồng năm 2023 với chủ đề 'Chuyển đổi số trong tình nguyện chăm sóc sức khỏe cộng đồng' đã diễn ra tại Quảng trường 15/5, Quận Đồ Sơn, TP. Hải Phòng.
Ngày 23/3, Bệnh viện Việt Đức đã công bố ca lấy, ghép mô, tạng thứ 100 từ người cho chết não. Từ đó, 4 cuộc đời khác đã được hồi sinh.
Người đàn ông 32 tuổi nhập viện vì chấn thương sọ não nặng sau vụ tai nạn lúc nửa đêm, gia đình đồng ý hiến tạng. Từ đó, bốn cuộc đời khác được hồi sinh.
Trưa 23/3, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Bệnh viện Việt Đức) công bố ca lấy, ghép mô, tạng thứ 100 từ người cho chết não. Bệnh viện đã thực hiện đồng thời lấy, ghép 4 tạng cho 4 bệnh nhân gồm tim, gan, 2 thận và nhiều mô khác, nguồn tạng từ nam thanh niên 32 tuổi ở Việt Yên (Bắc Giang) bị TNGT chết não hiến tặng.
Anh T.T.Q là người đầu tiên ở Việt Nam cùng lúc thực hiện ghép 2 tạng tim và thận. Ghép đa tạng – ghép nhiều tạng cùng lúc, đến nay chỉ thực hiện được ở những nước có nền y học phát triển. Tại Việt Nam đây là ca thứ 4, nhưng là ca đầu tiên ghép tim - thận thành công trên một bệnh nhân. Sau 10 ngày ghép đa tạng, anh T.T.Q (Gia Lai) đã có nhịp thở ổn định, gương mặt hồng hào, ngồi dậy ăn uống, hoạt động chân tay, vui vẻ gọi điện thoại chia sẻ hạnh phúc khi được tái sinh.
Triết lý sống 'cho đi' ngày càng thấm sâu vào mỗi người, để rồi ngày càng nhiều hơn những lá đơn tình nguyện hiến các bộ phận cơ thể mình sau khi chết được gửi tới Trung tâm Điều phối ghép tạng quốc gia. Số người cho chết não được gia đình đồng ý hiến tạng cũng nhích dần lên.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ Bệnh viện ĐKQT Vinmec đã sử dụng ni-tơ lỏng điều trị ung thư xương, giúp cho bệnh nhân giữ được xương nguyên bản, không phải sử dụng các loại khớp nhân tạo tốn kém. Đây cũng là phương pháp đột phá được nhiều nước tiên tiến áp dụng bởi giúp tăng tỷ lệ sống và giảm tái phát tại chỗ cho người bệnh ung thư xương.
Lần đầu tiên tại Việt Nam, các bác sĩ Bệnh viện ĐKQT Vinmec đã sử dụng ni-tơ lỏng điều trị ung thư xương, giúp cho bệnh nhân giữ được xương nguyên bản, không phải sử dụng các loại khớp nhân tạo tốn kém.
Một bệnh nhi 8 tuổi vừa được các bác sĩ Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức tiến hành phẫu thuật thành công ca phẫu thuật thay quai động mạch chủ bằng động mạch của một bệnh nhân chết não hiến tặng.
Thay quai động mạch chủ là kỹ thuật rất phức tạp. Nếu dùng các kỹ thuật và mạch máu nhân tạo thông thường, khả năng thất bại gần như tuyệt đối.
Ngày 27/4, Bệnh viện Việt Đức cho biết, các bác sỹ tại Trung tâm Tim mạch - Lồng ngực của bệnh viện đã phẫu thuật thành công thay quai động mạch chủ bằng động mạch homograft bảo quản tại Ngân hàng mô của bệnh viện cho bệnh nhi 8 tuổi.
Ngày 27/4, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, ngày 12/3/2020, các bác sỹ tại Trung tâm Tim mạch và Lồng ngực (Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức) đã thực hiện thành công ca thay quai động mạch chủ cho một bệnh nhi 8 tuổi bằng động mạch do bệnh nhân chết não hiến tặng (homograft) bảo quản tại Ngân hàng Mô của Bệnh viện.
Ngày 27-4, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức cho biết, bệnh viện vừa phẫu thuật thay quai động mạch chủ thành công cho bé trai 8 tuổi bằng động mạch hiến tặng từ người cho chết não.
Trong những ngày cuối năm bận rộn, niềm vui của các thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai như được nhân đôi khi đã cứu sống bệnh nhi mắc hội chứng Ehlers-Danlos - Một căn bệnh hiếm gặp trong y văn với tỷ lệ mắc chỉ 1/100.000 người.
Sau 43 ngày giành giật sự sống của bé gái 7 tuổi ở Lạng Sơn từ tay tử thần, các bác sỹ của Viện Tim mạch Quốc gia, Bệnh viện Bạch Mai đã chiến thắng với ca mổ thay van tim thành công; cháu bé xuất viện khỏe mạnh.
Cô bé 7 tuổi dân tộc Nùng mắc căn bệnh lạ khiến toàn bộ khớp, da mềm dẻo quá mức, các mạch máu cũng có nguy cơ bị vỡ bất cứ lúc nào, đe dọa tính mạng.
Ngày 15/1, thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai cho biết, sau 43 ngày chiến đấu giành giật sự sống từ tay tử thần, bé Lô Diệu Uyên (7 tuổi, dân tộc Nùng ở huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn) đã khỏe mạnh và trở về đoàn tụ cùng gia đình trong niềm hạnh phúc của người thân và niềm vui của các thầy thuốc Bệnh viện Bạch Mai.
Mắc một căn bệnh hiếm gặp trên y văn thế giới thường gây tử vong do vỡ mạch máu tự nhiên, bé gái Lô Diệu Uyên (7 tuổi, dân tộc Nùng ở Hữu Lũng, Lạng Sơn) đã được các bác sĩ hai Trung tâm phẫu thuật tim mạch lớn nhất cả nước tìm ra phương án tối ưu để mang lại cho em một trái tim khỏe mạnh.
TS. Dương Đức Hùng – Trưởng Đơn vị Phẫu thuật tim mạch, Viện Tim mạch Quốc gia (BV Bạch Mai) cho biết, các bác sĩ vừa tiến hành phẫu thuật cứu bé gái người dân tộc Nùng mắc Hội chứng Ehlers-Danlos vô cùng hiếm gặp trong y văn (với tỉ lệ mắc chỉ 1/100.000 người). Bé được chẩn đoán suy tim, hở chủ nhiều - đặc biệt, động mạch chủ của bé phình lớn, dọa vỡ bất cứ lúc nào, đe dọa tử vong.
Một ngày như mọi ngày, vợ chồng anh H (53 tuổi, quê quán Đông Hoàng, Đông Hưng, Thái Bình), vẫn ríu rít bên nhau, chăm bẵm cho con cái, đi đón cháu, xem tivi đến tận 10h30 mới đi ngủ. Nhưng đó đã không phải là buổi tối hạnh phúc như bao buổi tối khác của gia đình chị H...
Bố mất, nhà nghèo và thương mẹ một mình lo cho 3 chị em, Cúc vừa đi học vừa đi làm thêm. Không may trên đường đi làm thêm, em bị tai nạn giao thông chấn thương sọ não. Cúc hiện hết sức nguy kịch, trong khi em không có bảo hiểm y tế, gia đình lại quá khó khăn không có tiền chạy chữa.