19 di tích tại Hải Dương được tu bổ cấp thiết

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hải Dương đã phê duyệt danh sách 19 di tích được tu bổ cấp thiết năm 2024 với tổng kinh phí trên 8,3 tỷ đồng.

Đình Lương Ngọc (Bình Giang) thờ danh nhân ''trung thành với nước, ân nghĩa với dân''

Đình Lương Ngọc, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang (Hải Dương) thờ Thành hoàng làng tiến sĩ Vũ Thiệu, một danh nhân được sắc phong là vị thần hết lòng trung thành với nước, ân nghĩa với dân.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa

Nhằm bảo tồn, tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc nói chung và phát huy giá trị văn hóa cung đình Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ Thăng Long xưa' trong chuỗi hoạt động nhân dịp tết Đoan Ngọ 2024 và Ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6.

Dấu ấn kiến trúc đình Ngọc Cục

Đình Ngọc Cục ở thôn Ngọc Cục, xã Thúc Kháng (Bình Giang) được khởi dựng vào năm Giáp Thìn thời Hồng Đức (năm 1484).

Bồi hồi nhớ ngày thu độc lập

Đã 77 năm trôi qua nhưng hình ảnh về những ngày thu độc lập vẫn còn nguyên vẹn trong ký ức của những cán bộ lão thành cách mạng.

Trải nghiệm Tết Đoan Ngọ tại Hoàng Thành Thăng Long

Nhằm tôn vinh truyền thống văn hóa của dân tộc, phát huy giá trị văn hóa cung đình của khu di sản Hoàng Thành Thăng Long, ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã tổ chức chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022.

Tái hiện nghi lễ ban quạt cung đình tại Hoàng thành Thăng Long

Không gian nghi lễ ban quạt cung đình xưa đã được tái hiện lại trong chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long.

Tái hiện nghi lễ ban quạt dịp Tết Đoan Ngọ tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội đã khai mạc chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' năm 2022, tại khu di sản Hoàng thành Thăng Long. Trong đó điểm nhấn chính là hoạt động thể nghiệm nghi lễ ban quạt trong hoàng cung xưa.

Tìm hiểu về nghề làm quạt nhân dịp Tết Đoan Ngọ tại di tích Hoàng thành Thăng Long

Đoan Ngọ (Đoan Dương) là tết cổ truyền của Việt Nam và một số quốc gia Đông Á, diễn ra vào ngày mùng Năm tháng Năm âm lịch. Theo lịch sử, vào dịp Tết Đoan Ngọ, trong cung đình, dưới thời Lê, vua và triều đình long trọng tổ chức nghi lễ cúng tế tổ tiên, lễ thường triều và ban yến, ban quạt cho các quan thể hiện quyền uy của bậc thiên tử và mang giá trị nhân văn sâu sắc.

Tái hiện Lễ ban quạt trong cung đình xưa tại Hoàng thành Thăng Long

Ngày 1/6, Lễ ban quạt trong cung đình xưa được tái hiện tại Khu Di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, trong khuôn khổ chương trình 'Tết Đoan Ngọ xưa và nay' do Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội tổ chức.

Ngôi đình thờ danh tướng giúp Lý Nam Đế đánh giặc

Đình Hoàng Sơn là một di tích mang nhiều giá trị về lịch sử, được xếp hạng cấp tỉnh vào năm 2010.

Độc đáo lễ hội làng Ngọc Tiên

Làng Ngọc Tiên, xã Xuân Hồng (Xuân Trường) là một vùng quê trù phú, cảnh quan cổ kính, lễ nghi phong tục phong phú và đa dạng. Đặc biệt, cứ đến rằm tháng Giêng hàng năm, dân làng Ngọc Tiên lại mở hội tưởng nhớ công đức Thành Hoàng làng là Hoàng Văn Quảng đã có công dấy binh, lập ấp và cầu một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nguồn gốc cái tên của thủ lĩnh Hoàng Hoa Thám

Theo nghiên cứu của tác giả Claude Gendre, Đề Thám đã bắt đầu chống Pháp từ tháng 9 năm Hàm Nghi thứ nhất, trước khi vị vua này chống Pháp và kêu gọi Cần Vương.