Vì sao chuột đứng đầu 12 con giáp

Hồi nhỏ, tôi chưa có ý niệm gì về Thiên can - Địa chi, nhưng lại thắc mắc không biết từ đâu và ai bày ra chuyện 12 con giáp và vì sao chuột được chọn ở vị trí đứng đầu? Biết nội có chút hiểu biết nhất định về những điển tích xưa, tôi mang chuyện này hỏi nội. Ông cười hiền: 'Nội cũng không biết luôn con ơi!'.

Được phóng sinh với tro và bàn thờ, cá chép chết nổi mặt hồ

Hằng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp cũng là lúc mà nhà nhà, người người cùng nhau đi thả cá chép tiễn ông Công, ông Táo lên trời. Tuy nhiên, cùng với đó, nhiều gia đình còn đổ tro hương xuống sông, hồ gây ô nhiễm và khiến chính những chú cá chép vừa được thả vì ô nhiễm mà chết nổi mặt hồ.

Tết ông Táo : Chuyện giữ lửa gia đình

Cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm (23-12 âm lịch) là tập tục tín ngưỡng dân gian đã có từ lâu đời. Người Việt gọi ngày này là ngày Tết ông Công ông Táo (Táo quân, hay Định phước Táo quân). Đây là một trong những nét văn hóa cổ truyền của người Việt.

Nghi lễ cúng ông Công ông Táo vào 23 tháng Chạp trong bếp hay trên bàn thờ?

Phong tục cúng ông Công ông Táo đã diễn ra hàng năm từ ngàn xưa, nhưng cúng ông Công ông Táo trong bếp hay trên bàn thờ vẫn là điều thắc mắc của nhiều người.

Cúng ông Công ông Táo tuyệt đối không được làm điều này để tránh mất tài lộc

Trong ngày cúng ông Công ông Táo nhiều người chỉ chăm chăm sửa soạn mâm cỗ mà quên mất những điều phải kiêng kị trong ngày này.

Sắp đủ mâm cỗ cúng ông Công ông Táo để no ấm cả năm

Theo văn hóa truyền thống dân tộc, ngày 23 tháng chạp hằng năm, các gia đình đều chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn để tiễn ông Công ông Táo lên chầu trời.

Có bắt buộc phải cúng ông Công ông Táo trước 12 giờ ngày 23 tháng Chạp?

Theo phong tục cổ truyền, lễ cúng ông Công ông Táo được thực hiện trước giờ Ngọ (11h-13h) ngày 23 tháng Chạp, vậy đây có phải là điều bắt buộc?

Cúng ông Công ông Táo năm 2020 ngày nào đẹp nhất?

Cúng ông Công ông Táo năm 2020 ngày nào đẹp, sớm có được không, tuy nhiên, giờ Ngọ ngày 23 tháng Chạp là giờ thích hợp nhất.

Vì sao có Tết ông Công ông Táo?

Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày ông Công ông Táo hay còn gọi là Tết Táo quân, là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.

Đàn tế trời ở chùa Hương Nghiêm

Chùa Hương Nghiêm (Chùa Hang) tại xã An Khang, thành phố Tuyên Quang đang chuẩn bị khánh thành Đàn tế trời - một công trình văn hóa Phật giáo mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.

Ngọc hoàng Thượng đế và Vương Mẫu nương nương có phải vợ chồng?

Trong đại đa số các tác phẩm thần thoại, Vương Mẫu nương nương có thể nói là một nhân vật không thể thiếu.

CLIP: Tôn Ngộ Không tài phép hơn cả Ngọc Hoàng vì sao chỉ được làm Bật Mã Ôn?

Nhiều người khi xem tác phẩm Tây Du Ký, vẫn luôn thắc mắc: Tại sao một người trông có vẻ ngờ nghệch, bất tài như Ngọc Hoàng Thượng đế lại được ở ngôi chí cao vô thượng, hưởng vô lượng phúc chốn Thiên đình? Còn người thần thông quảng đại như Tôn Ngộ Không lại chỉ làm tên chăn ngựa? Hãy xem clip dưới đây để tìm đáp án nhé!

CLIP: Truyền thuyết Ngọc Hoàng Thượng đế - vị thần đứng đầu thiên giới

DVN - Ngọc Hoàng Thượng đế là những tước vị nói đến vị vua tối cao của bầu trời, là chủ của vạn vật trong quan niệm tín ngưỡng của Đạo giáo tại Trung Quốc và tại Việt Nam. Hãy cùng lắng nghe truyền thuyết về Ngọc Hoàng nhé!

Tây Du Ký: Lộ diện nhân vật khiến Ngọc Hoàng Thượng Đế kính nể

Đây chính là người đã chỉ định Ngọc Hoàng lên làm vua cai quản lục giới rộng lớn.

Không phải sợ hãi khi Tôn Ngộ Không đại náo thiên cung, thực chất Ngọc Hoàng chỉ giả vờ núp sau bàn ngọc

Luôn 'lù khù' trước Tôn Ngộ Không, thực chất Ngọc Hoàng Thượng Đế là nhân vật đáng gờm với tài phép vạn năng.

Tôn Ngộ Không là con khỉ đá thác sinh do Trời – Đất, được thiên địa hóa dục mà thành, vốn sinh ra đã mang sẵn tinh hoa của đất trời nhưng dù có phạm tội tày đình cũng chỉ bị phạt?

Ngoài Phật Tổ Như Lai, trong thế giới Tây Du Ký còn tồn tại 2 nhân vật ẩn thân có sức mạnh kinh thiên động địa.

Khám phá đàn tế trời đất của các vua nhà Nguyễn

Theo thống kê, đã có 10 trong tổng số 13 vị vua nhà Nguyễn đích thân tế hoặc sai người tế thay ở đàn Nam Giao với 98 buổi đại lễ được tổ chức.

Đây chính là người đã chỉ định Ngọc Hoàng lên làm vua cai quản lục giới rộng lớn.

Luôn 'lù khù' trước Tôn Ngộ Không, thực chất Ngọc Hoàng Thượng Đế là nhân vật đáng gờm với tài phép vạn năng.

Cùng tìm hiểu chùa Núi Châu Thới Bình Dương, ngôi chùa cổ nhất Đông Nam Bộ

Nằm ở địa phận xã Bình An, huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh 30km, chùa Núi Châu Thới được mệnh danh là một thắng cảnh giữa một vùng đồng bằng rộng lớn, đã được xếp hạng là Di tích danh lam thắng cảnh Quốc gia vào ngày 21-4-1989.

Bí mật chưa từng hé lộ ngày Ngưu Lang - Chức Nữ gặp nhau

Vào ngày lễ Thất Tịch (7/7 âm lịch) tức ngày Ngưu Lang - Chức Nữ gặp nhau, thiếu nữ Trung Quốc xưa thường xâu chỉ đỏ vào kim với ước vọng tìm được lang quân như ý.

Giải mã Tây Du Ký: Giải mã bản lĩnh siêu cường của Sa Tăng

Trong 5 nhân vật chính của 'Tây Du Ký', từ sư phụ Đường Tăng, đại đệ tử Tôn Ngộ Không đến Trư Bát Giới, Sa Tăng và Bạch Long mã, thì Sa Ngộ Tịnh luôn 'bị' coi là kẻ mờ nhạt nhất.

Người dân TP.HCM đổ xô về chùa Ngọc Hoàng cúng vía Thần Tài

Chùa Ngọc Hoàng, ngôi chùa có tiếng linh thiêng ở TP.HCM đón hàng ngàn du khách đến dâng hương, tham quan trong ngày vía Thần Tài.

Những điều không phải ai cũng biết về Tỳ Hưu

Sau Rồng, Tỳ Hưu là vật phẩm phong thủy được mọi người ưa chuộng giúp kích thích nguồn tài lộc dồi dào và tránh lại điều xui xẻo.