Ba người con Cố đô ở Điện Biên Phủ

Khi Chiến dịch Điện Biên Phủ (ĐBP) bắt đầu, mặc dù Thừa Thiên Huế còn là vùng 'tạm chiếm' của đối phương, nhưng rất nhiều người con của Cố Đô, do chuyển ra các tỉnh phía bắc từ trước, đã tham gia Chiến dịch ĐBP trên nhiều cương vị khác nhau. Trong số đó, có 3 nhân vật do chút 'duyên' quen biết, từ nhiều năm trước...

Đám cưới nổi tiếng của 'cô dâu Điện Biên' trong hầm Đờ Cát

Sau Chiến dịch Điện Biên Phủ, tại hầm De Castries (Đờ Cát), một sự kiện đặc biệt diễn ra, chính là đám cưới nổi tiếng của cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh - Đại đoàn phó Đại đoàn quân Tiên phong.

Từ chứng tích lịch sử đến cầu nối kinh tế vùng Tây Bắc

Trước năm 1954, Sân bay Điện Biên vốn là sân bay dã chiến của quân đội Pháp. 70 năm sau, qua nhiều lần nâng cấp, Sân bay Điện Biên đã trở thành sân bay dân dụng hiện đại, đáp ứng khai thác máy bay cỡ lớn, là cầu nối kinh tế tại 6 tỉnh biên giới Tây Bắc.

Trở về chiến trường xưa của 'cô dâu Điện Biên'

'Cô dâu Điện Biên' là cách gọi thân thương mà nhiều người dành để nhắc về GS, BS, Đại tá Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y trong đám cưới nổi tiếng cùng chú rể Cao Văn Khánh được tổ chức tại hầm tướng De Castries, ngay sau Chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới ấy đã trở thành một trong những biểu tượng về khát vọng hòa bình của người Việt Nam.

Đám cưới lãng mạn trong hầm De Castries

'Đám cưới có một không hai mà cho đến bây giờ nhiều cựu chiến binh khi nhớ lại vẫn còn cái cảm giác run rẩy trước vẻ đẹp lãng mạn, đầy chất thơ của nó' - một cựu chiến binh Điện Biên đã viết như vậy về đám cưới của Đại đoàn phó 308 Cao Văn Khánh và cô dâu Nguyễn Thị Ngọc Toản diễn ra ngày 22/5/1954 ngay trong hầm De Castries sau chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ...

Có một hôn trường diệu kỳ trong hầm Đờ-cát

17 giờ 30 ngày 7/5/1954, tiếng súng vừa dứt, Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng, Đại đoàn phó, Đại đoàn Quân Tiên phong 308, Đại tá Cao Văn Khánh được lệnh ở lại tiếp quản trận địa Mường Thanh, trao trả tù binh.

Trở về hôn trường xưa sau 70 năm của 'cô dâu Điện Biên'

'Cô dâu Điện Biên' là danh gọi thân thương mà nhiều người nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm Đờ Cát. 70 năm trôi qua, câu chuyện của cô dâu ngày ấy khi trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa đã truyền cảm hứng mạnh cho thế hệ mai sau.

Thăm lại 'hôn trường' xưa của 'cô dâu Điện Biên'

Đúng dịp sinh nhật 94 tuổi của mình, GS, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản, 'Cô dâu Điện Biên' - cách gọi thân thương mà nhiều người đã dùng khi nhắc về nữ chiến sĩ quân y nổi tiếng với sự kiện 'đám cưới trong hầm Đờ-cát' ngay sau chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - đã trở về thăm lại chiến trường, 'hôn trường' xưa với nhiều cảm xúc lắng đọng về một thời đau thương, hào hùng...

'Cô dâu Điện Biên' thăm lại chiến trường xưa

Rời Nghĩa trang Liệt sĩ A1, bà Toản cùng gia đình đến thăm lại 'hôn trường' xưa của mình - hầm Đờ-Cát.

Chuyện về đám cưới đặc biệt tại hầm De Castries 70 năm trước

Tấm ảnh cưới đặc biệt ghi lại khoảnh khắc của đám cưới đặc biệt ấy cũng đã được trao tặng lại cho Ban Quản lý di tích tỉnh Điện Biên.

Cô dâu cưới tại mặt trận Điện Biên trở về hôn trường xưa

Cô dâu Điện Biên là danh gọi thân thương mà nhiều người dùng khi nhắc về Giáo sư, bác sĩ Nguyễn Thị Ngọc Toản - nữ chiến sĩ quân y đã tổ chức đám cưới ngay tại mặt trận sau chiến thắng Điện Biên Phủ. Đám cưới nổi tiếng giữa cô dâu Ngọc Toản và chú rể Cao Văn Khánh, đại đoàn quân Tiên phong được tổ chức tại hầm chỉ huy tướng Đờ-cát (Pháp). 70 năm trôi qua, hôm nay, cô dâu ngày ấy trở lại thăm chiến trường xưa, hôn trường xưa, ôn lại những kỷ niệm có đau thương, có hào hùng và cả ngọt ngào, đáng nhớ...

Đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại gắn với xây dựng nông thôn mới trên quê hương Hậu Lộc

Phấn khởi về những thành tựu của quê hương, đất nước, Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Hậu Lộc đón xuân với sức sống mới, niềm vui mới, nhiệt huyết, quyết tâm cao. Các công trình kết cấu hạ tầng mới khang trang, hiện đại; nhà xưởng của doanh nghiệp được nâng cấp, mở rộng sản xuất, kinh doanh; những ngôi nhà xây mới, khuôn viên của Nhân dân được chỉnh trang sạch, đẹp... Phát triển sản xuất hiệu quả, bền vững góp phần để huyện hoàn thành XDNTM vào cuối năm 2023.

Hậu Lộc về đích huyện nông thôn mới

Hậu Lộc có nhiều di tích, danh thắng nổi tiếng như Duy Tinh, Diêm Phố gắn với những sự kiện và nhân vật có ảnh hưởng lớn đến lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc. Đây chính là sức mạnh nội sinh để huyện khai thác, phát huy làm động lực cho đổi mới và phát triển, trong đó có phong trào XDNTM. Và sau hơn 12 năm triển khai thực hiện, huyện Hậu Lộc đã hoàn thành Chương trình Mục tiêu quốc gia về XDNTM.

Cuộc 'trường chinh' không mệt mỏi của 'O Tôn Nữ Huế'

Lẽ thường, nhắc đến 'Tôn Nữ Huế' thì phải là 'công dung ngôn hạnh' nên hẳn là bạn đọc ngạc nhiên khi tôi gọi cuộc đời 'Tôn Nữ Ngọc Trai' là một cuộc 'trường chinh'...

Công Phượng lập siêu phẩm, HAGL toát mồ hôi cầm 3 điểm đầu tiên

Siêu phẩm của Công Phượng không giúp HAGL thắng tưng bừng trước SHB Đà Nẵng ở vòng 6 V.League vào chiều nay. Thay vào đó, họ chỉ có được chiến thắng 1-0, trong trận đấu mà Đà Nẵng đã đá hỏng penalty.

Clip yêu râu xanh ốm đòn, bị dọa chặt chân vì sờ vùng kín bé gái ở Hà Nội

Sờ vùng kín hai bé gái mặc váy chơi đùa dưới sân khu tập thể Quỳnh Mai, yêu râu xanh bị đánh bầm dập và dọa chặt chân.