Một đối tượng được miễn học phí kể từ tháng 9/2024

Kể từ ngày 1/9, hai chính sách giáo dục là miễn học phí cho trẻ 5 tuổi, bố trí số lượng phó hiệu trưởng sẽ chính thức có hiệu lực.

Những chính sách có hiệu lực từ tháng 9/2024

Từ tháng 9/2024, nhiều chính sách mới có hiệu lực như quy định về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị; quy định về chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên...

Loạt chính sách mới nổi bật có hiệu lực từ tháng 9/2024

Quy định mới về thang bảng lương, phụ cấp lương người lao động trong doanh nghiệp nhà nước; trường phổ thông có nhiều cấp học được bố trí tối đa 3 phó hiệu trưởng; hộ gia đình được vay đến 25 triệu đồng/công trình nước sạch; hướng dẫn tính toán giá bán điện bình quân từ 14/9/2024... là những chính sách mới nổi bật có hiệu lực trong tháng 9 năm 2024.

Chính sách mới từ tháng 9/2024: 'Khai tử' điện thoại 2G; lương trong doanh nghiệp Nhà nước

'Khai tử' điện thoại 2G; hướng dẫn phương pháp lập giá bán điện bình quân hàng năm; quy định mới về lương với người lao động trong doanh nghiệp nhà nước... là những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 9/2024.

Từ tháng 9: Chính thức khai tử 'điện thoại cục gạch', bãi bỏ hàng loạt quy định về thuế

Khai tử 'điện thoại cục gạch', áp dụng tiêu chuẩn mới về xét thăng hạng viên chức, bãi bỏ hàng loạt quy định về thuế…là những chính sách quan trọng có hiệu lực từ tháng 9-2024.

Trường có nhiều cấp học từ 40 lớp trở lên được bố trí không quá 03 cấp phó

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 83/2024/NĐ-CP quy định về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị. Trong đó, có đề cập đến trường phổ thông có nhiều cấp học có quy mô từ 40 lớp trở lên thì được bố trí không quá 03 cấp phó.

Tiếp tục đổi mới đào tạo, từng bước ứng dụng AI trong thực hành để đẩy nhanh hội nhập điều dưỡng

Đây là những lưu ý của Thứ trưởng Bộ Y tế, TS.BSCK II Nguyễn Tri Thức khi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định hôm nay - 7/8 tại trường.

Trường THCS Lê Ngọc Hân tiếp tục nỗ lực để đạt kiểm định chất lượng giáo dục cấp độ 2

Chiều 31-7, tiếp tục chương trình khảo sát chuyên đề, Đoàn khảo sát của Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Tiền Giang do đồng chí Tạ Minh Tâm, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh làm Trưởng đoàn khảo sát có buổi làm việc với Trường Trung học cơ sở (THCS) Lê Ngọc Hân (TP. Mỹ Tho) về 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 trên địa bàn tỉnh Tiền Giang'.

Từ 1/9, trường phổ thông nào được bổ nhiệm 3 phó hiệu trưởng?

Trường phổ thông có nhiều cấp học có quy mô từ 40 lớp trở lên thì được bố trí không quá 03 cấp phó.

Văn bản mới

Nghị định 83/2024/ NĐ-CP ngày 10-7-2024 của Chính phủ sửa đổi Nghị định 123/2016/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ đã được sửa đổi theo Nghị định 101/2020/NĐ-CP; Nghị định 10/2016/NĐ-CP quy định về cơ quan thuộc Chính phủ đã được sửa đổi theo Nghị định 47/2019/NĐ-CP và Nghị định 120/2020/NĐ-CP.

Cục Nhà giáo đề nghị tiếp tục chi trả phụ cấp cho tổ trưởng, tổ phó chuyên môn

Việc chi trả phụ cấp đối với tổ trưởng, tổ phó chuyên môn trong các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông thực hiện theo Thông tư 33/2005/TT-BGDĐT.

Quy định mới về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị từ ngày 1/9

Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 83/2024/NĐ-CP trong đó sửa đổi một số quy định về số lượng cấp phó của các cơ quan, đơn vị, có hiệu lực thi hành từ ngày 1/9.

Vì sao có GV giỏi được quy hoạch, bổ nhiệm phó hiệu trưởng lại từ chối

Mọi công việc tại đơn vị đều do hiệu trưởng quyết định còn phó hiệu trưởng là giúp việc cho hiệu trưởng.

Hướng đi mới nâng sức cạnh tranh hệ thống trường cao đẳng công lập

UBND tỉnh Thừa Thiên - Huế vừa tổ chức lễ Công bố Quyết định thành lập Trường Cao đẳng Huế theo Quyết định số 147 ngày 5-2-2024 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH); đồng thời Công bố và trao các Quyết định bổ nhiệm Hiệu trưởng và các Phó Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Huế.

ĐIỆN BIÊN: CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG LẬP ĐƯỢC SẮP XẾP THEO HƯỚNG TẠO THUẬN LỢI CHO NGƯỜI DÂN THỤ HƯỞNG DỊCH VỤ

Đánh giá về việc nâng cao năng lực quản trị của đơn vị sự nghiệp công lập, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên Lò Thị Luyến khẳng định: Hệ thống các đơn vị sự nghiệp công lập được sắp xếp theo hướng tinh gọn, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, nâng cao năng lực, hiệu quả hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp thụ hưởng dịch vụ.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA ĐOÀN ĐBQH TỈNH LAI CHÂU LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH

Chiều 5/3, Đoàn giám sát của Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Lai Châu làm việc với UBND tỉnh về kết quả giám sát 'Việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức, quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018-2023' trên địa bàn tỉnh Lai Châu. Đồng chí Giàng Páo Mỷ - Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh, Trưởng đoàn giám sát chủ trì buổi làm việc.

Đơn vị sự nghiệp công lập sau sáp nhập: Còn gặp nhiều khó khăn

Ngày 21.2, Đoàn đại biểu Quốc hội đơn vị tỉnh Tây Ninh khảo sát 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 – 2023'. Thông tin từ cơ sở cho thấy, sau thời gian sáp nhập, ngoài những thuận lợi, việc sáp nhập có phần nặng tính cơ học đã và đang làm nảy sinh một số vấn đề.

Năm 2024, lãnh đạo các trường đại học kỳ vọng tăng cường tự chủ, đẩy mạnh chuyển đổi số và nghiên cứu khoa học.

ĐOÀN ĐBQH TỈNH HÀ TĨNH GIÁM SÁT CHUYÊN ĐỀ TẠI SỞ LĐ-TB&XH

Chiều 22/1, Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh có buổi giám sát chuyên đề thực hiện chính sách pháp luật về 'Đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập giai đoạn 2018 - 2023 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh' tại Sở LĐ-TB&XH. Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hà Tĩnh Trần Đình Gia và Giám đốc Sở LĐ-TB&XH Nguyễn Trí Lạc chủ trì buổi giám sát.

Cải cách hành chính: Hồ sơ quá hạn phần lớn thuộc lĩnh vực đất đai

UBND tỉnh báo cáo tại kỳ họp thứ 10 của HĐND tỉnh, năm 2023 đã triển khai kịp thời các kế hoạch thực hiện cải cách hành chính và chuyển đổi số năm 2023 trên địa bàn tỉnh.

Đề xuất xây tầng hầm ở các trường nội thành để khai thác quỹ đất hiệu quả

Bà Vũ Thu Hà - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội kiến nghị các cấp cho phép thành phố Hà Nội xây dựng tầng hầm ở trường học trong các quận nội thành để khai thác sử dụng quỹ đất hiệu quả. Ý kiến của bà Hà vừa đưa ra tại Hội nghị Tổng kết năm học 2022-2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024.

Hà Nội kiến nghị sớm triển khai số hóa và sử dụng sách giáo khoa điện tử

Các bộ ngành liên quan nghiên cứu sớm triển khai số hóa sách giáo khoa và sử dụng sách giáo khoa điện tử để phù hợp với xu thế chuyển đổi số trong giáo dục.

Sắp xếp tổ chức bộ máy của cơ quan, tổ chức sau khi sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã

Ngày 29/7/2023, Bộ Nội vụ ban hành Hướng dẫn 4099/ HD-BNV về việc sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy, thực hiện chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và việc công nhận vùng an toàn khu, xã an toàn khu, xã đảo, đơn vị Anh hùng lực lượng vũ trang Nhân dân, Anh hùng Lao động khi thực hiện sắp xếp ĐVHC cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023-2030.

Để trường nghề bứt phá: Nâng chất đáp ứng yêu cầu hội nhập

Với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục nghề nghiệp (GDNN) ở nước ta đang từng bước đổi mới, đạt được những kết quả khả quan; nhận thức của xã hội, người dân, doanh nghiệp về GDNN có những chuyển biến tích cực.

Cụm thi đua số 6 triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024

Hôm nay 13/7, tại TP. Đông Hà, Cụm thi đua số 6 gồm sở GD&ĐT các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên Huế tổ chức hội nghị tổng kết năm học 2022-2023, triển khai nhiệm vụ năm học 2023-2024.

Từ khi Nghị định 120 có hiệu lực, trường nội trú quay cuồng vì ít cán bộ quản lý

'CBQL đảm bảo chăm lo HS từng bữa ăn, giấc ngủ, ốm đau đêm hôm. Thời điểm dịch COVID-19 bùng phát, chúng tôi quay cuồng xoay xở vì có 3 CBQL'

Tiêu chuẩn chức danh nghề đối với viên chức quản lý

Bà Phạm Thị Hiếu công tác tại một trường nghề trực thuộc Sở. Thực hiện Nghị định 120/2020/NĐ-CP, đơn vị bà dồn ghép phòng, khoa nên dư cán bộ viên chức quản lý. Theo đề án vị trí việc làm dp UBND tỉnh phê duyệt, thì đa phần các vị trí đều yêu cầu viên chức hạng III.

Công việc vất vả, chế độ chưa tương xứng, khó bổ nhiệm giữ chân Phó HT giỏi

Nếu không có những chính sách phù hợp sẽ có nhiều giáo viên giỏi không đồng ý quy hoạch, bổ nhiệm phó hiệu trưởng.

Đại học Điều dưỡng Nam Định rà soát chương trình đào tạo, tiếp tục đổi mới dạy đáp ứng hội nhập

Trung bình mỗi năm trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tuyển sinh khoảng trên 1.000 sinh viên, học viên. Hiện nay quy mô đào tạo của trường khoảng trên 4000 sinh viên, học viên thuộc các trình độ đào tạo. Đến thời điểm này, Đại học Điều dưỡng Nam Định là cơ sở đầu tiên và duy nhất đào tạo điều dưỡng trình độ tiến sĩ.

TPHCM tinh giản 10% biên chế viên chức hưởng lương ngân sách

Theo kế hoạch thực hiện giai đoạn 2023-2026, thành phố sẽ giảm ít nhất 5% biên chế công chức hành chính và giảm ít nhất 10% biên chế viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

Sau sáp nhập CĐ nghề, có người là lãnh đạo khoa giờ trở thành GV thông thường

Việc hợp nhất các trường cao đẳng nếu chú trọng về chất lượng sẽ là cơ hội để sắp xếp, kiện toàn lại tổ chức cán bộ một cách khoa học hơn.

Với 1.192.000 đồng/HS/tháng, thầy cô căng mình để lo cho học trò nội trú

Mức học bổng chính sách tương đương 80% mức lương cơ sở, là 1.192.000 đồng/tháng. Với số tiền này, các thầy cô rất 'đau đầu' để lo đủ cho học sinh.

Thứ trưởng Bộ Nội vụ: Sắp xếp bộ máy nhà nước giảm tối đa các tổ chức trung gian

Tại cuộc họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 7 ngày 3/8 liên quan đến chủ trương sắp xếp bộ máy bên trong của các bộ, ngành, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trương Hải Long cho biết, quan điểm chung nhất quán của Chính phủ từ đầu nhiệm kỳ là sắp xếp để tinh gọn bộ máy cơ quan hành chính nhà nước, hoạt động hiệu lực, hiệu quả, giảm tối đa các tổ chức trung gian.

Chuyển nền hành chính quản lý sang phục vụ

Sau hơn một năm triển khai thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 21/1/2021 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về đẩy mạnh cải cách hành chính Nhà nước tỉnh Sơn La giai đoạn 2021-2025, bước đầu đã có chuyển biến tích cực, tạo thuận lợi cho tổ chức, cá nhân trong giao dịch với cơ quan hành chính theo hướng hành chính phục vụ, góp phần thúc đẩy phát triển KT-XH của địa phương.

Quảng Bình cải cách hành chính: Bước chuyển từ quản trị hành chính sang phục vụ

Công tác cải cách hành chính tại Quảng Bình được doanh nghiệp, người dân đánh giá cao, trong đó nổi bật nhất là hệ thống chính trị chuyển đổi từ quản trị hành chính sang phục vụ.

Bộ vẫn giữ quan điểm tăng 01 vị trí lãnh đạo, chia 03 hạng giáo viên mầm non

Giáo viên mầm non công lập được chia làm 3 hạng (I, II, III) là một trong những điểm mới của dự thảo.

Nhiều đơn vị còn chậm trễ trong việc đề nghị sắp xếp hợp nhất, sáp nhập

Năm 2021, UBND tỉnh tiếp tục triển khai Nghị định số 107/2020/NĐ-CP ngày 14-9-2020 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2014/NĐ-CP của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong năm, một số cơ quan tiếp tục sắp xếp để giảm phòng. Cụ thể, Sở Giáo dục và Đào tạo giảm 2 phòng, Sở Thông tin và Truyền thông giảm 1 phòng, Ban Quản lý các Khu công nghiệp giảm 1 phòng và 5 chi cục thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn giảm 5 phòng. Tuy nhiên, hiện nay ở tỉnh vẫn còn một số cơ quan chưa bảo đảm được tiêu chí biên chế tối thiểu để duy trì phòng hoặc chi cục, cần phải tiếp tục sắp xếp để giảm phòng hoặc chuyển phòng thành chi cục, gồm các sở: Nội vụ, Tư pháp, Kế hoạch và Đầu tư, Văn hóa Thể thao và Du lịch, Khoa học và Công nghệ, Công thương.

Cần sớm thống nhất mô hình quản lý Công viên địa chất toàn cầu

Công viên địa chất toàn cầu (CVĐCTC) là danh hiệu do UNESCO công nhận và tính đến nay trên thế giới có 169 CVĐCTC của 44 quốc gia. Ở Việt Nam, việc phát triển CVĐCTC được Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam (thuộc Bộ Ngoại giao) quan tâm, làm đầu mối từ năm 2009 và đến năm 2016 thành lập Mạng lưới CVĐC Việt Nam.

Chuyên gia kiến nghị 4 vấn đề để tự chủ đại học đi vào 'thực chất'

Giáo sư hầu hết các trường đại học nước ngoài có toàn quyền ký được thư mời, các thủ tục cho nghiên cứu sinh trong, ngoài nước đến học tại khoa, bộ môn.