Quy hoạch đất sạch phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần thứ VI, nhiệm kỳ 2020-2025 của huyện Tân Hưng (tỉnh Long An) xác định phát triển nông nghiệp là thế mạnh của địa phương, nhất là phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao (CNC) gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp.

Bình Dương: Cần làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm sai phạm về quản lý, bảo vệ rừng

Sau khi phát hiện sai phạm về quản lý, bảo vệ rừng tại tỉnh Bình Dương, Thanh tra Chính phủ đã đề nghị UBND tỉnh Bình Dương cần tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý nghiêm theo quy định.

Đồng Nai: Điều tra sai phạm trong quản lý đất đai tại Công ty La Ngà

Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh Đồng Nai Cao Tiến Dũng vừa ký ban hành Kết luận số 11/KL-UBND về việc chấp hành các quy định pháp luật trong công tác quản lý, sử dụng, giao khoán đất đối với Công ty Cổ phần mía đường La Ngà (gọi tắt là Công ty La Ngà).

Đồng Nai: Giao khoán đất trồng rừng, có được cấp quyền sử dụng đất?

Liên quan vụ án hình sự vi phạm đốn hạ rừng phòng hộ Xuân Lộc (Đồng Nai) vừa khởi tố, có thể nói nguyên nhân cơ bản từ việc các hộ dân đã vượt quá giới hạn quyền và trách nhiệm trong chính sách nhận khoán trồng và bảo vệ rừng phòng hộ.

Vụ Tây Ninh thu hồi đất nông trường trước hạn: Cần đảm bảo quyền lợi cho người dân

Nhiều người dân bị thu hồi đất trước thời hạn ở Nông trường cao su Bời Lời (thị xã Trảng Bàng, tỉnh Tây Ninh) mong muốn tỉnh cùng cơ quan chức năng có phương án giải quyết thỏa đáng cho người dân như chính sách bồi thường, hay cho trồng cây ngắn ngày để có thêm thu nhập.

Vì sao 194 công nhân ở Sơn La bị chấm dứt hợp đồng lao động?

194 công nhân thuộc Công ty TNHH Nông nghiệp Tô Hiệu - Sơn La đã có đơn kiến nghị về việc bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động mặc dù họ vẫn hoàn thành nhiệm vụ. Vậy nguyên nhân vì sao các công nhân này bị chấm dứt hợp đồng lao động?

'Tan đàn xẻ nghé' đất trồng rừng 135

Hàng chục hécta đất rừng 135 (đất lâm nghiệp giao để trồng rừng theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP của Chính phủ) mà Ban Quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Phi Liêng, huyện Đam Rông (Lâm Đồng) giao khoán cho các hộ trồng rừng đã bị 'phù phép' thành đất sản xuất nông nghiệp từ khi nào không hay.

Nhiều sai phạm trong công tác giao khoán đất lâm nghiệp

Ban Quản lý rừng phòng hộ (QLRPH) Phi Liêng, Đam Rông đã giao khoán đất lâm nghiệp để trồng rừng 135 (đất lâm nghiệp giao để trồng rừng theo Nghị định 135/2005/NĐ-CP của Chính phủ) với diện tích 79,08 ha cùng 29 hộ nhận khoán, tuy nhiên nhiều diện tích bị sang nhượng trái phép, không trồng rừng hoặc trồng các loại cây công nghiệp, hoa màu.

Hàng trăm hécta rừng ở Lâm Đồng 'biến mất' do quản lý lỏng lẻo

Trong hàng trăm hécta rừng biến mất, có nhiều diện tích đã bị chính cán bộ của Ban Quản lý rừng phòng hộ Lâm Hà lấn chiếm, tự ý xây nhà trái phép trên đất rừng, trồng cây nông nghiệp, công nghiệp.