Gỡ vướng trong thi hành án tín dụng ngân hàng

Việc thi hành án tín dụng ngân hàng đến nay vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc dẫn đến khả năng thi hành bản án bị hạn chế, hiệu quả thu hồi nợ của các tổ chức tín dụng chưa đáp ứng yêu cầu. Điều này đòi hỏi cần sớm hoàn thiện cơ chế chính sách thi hành án dân sự cũng như sự chung tay từ các bộ, ngành, đơn vị liên quan.

Linh hoạt trong quy định xét tặng danh hiệu Nghệ nhân Ưu tú

Nghệ nhân Ưu tú là danh hiệu cao quý được Nhà nước phong tặng cho những người nắm giữ và thực hành di sản, đặc biệt là trong lĩnh vực bảo tồn, phát triển dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.

CPI tháng 8 'đứng yên'

Tháng 8 vừa qua, 10/11 nhóm hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng chính có chỉ số giá tăng nhẹ. Tuy nhiên, riêng mức giảm 1,98% của nhóm giao thông đã giúp cân đối, kéo chỉ số giá tiêu dùng trở lại ổn định.

Thay đổi thời gian công bố số liệu kinh tế - xã hội

Thay cho thông lệ vào cuối tháng 8, lần đầu tiên theo quy định mới, lịch công bố số liệu kinh tế - xã hội sẽ được dời sang đầu tháng 9.

Vì sao hôm nay không công bố CPI tháng 8?

Ngày 29 hằng tháng, cuối mỗi quý là thời điểm Tổng cục Thống kê công bố số liệu kinh tế - xã hội, với các chỉ tiêu như chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tổng sản phẩm nội địa (GDP)… Tuy nhiên, từ tháng 8 này, lần đầu tiên theo quy định mới, lịch công bố sẽ được dời sang ngày mùng 6 tháng sau, vì vậy CPI tháng 8 sẽ công bố vào ngày 6/9.

Gỡ thế kẹt cho thi hành án tín dụng ngân hàng

Thời gian qua, trước tác động tiêu cực của kinh tế trong và ngoài nước, nhiều khách hàng gặp khó khăn, số lượng án tín dụng ngân hàng, các bản án về tranh chấp hợp đồng tín dụng do ngân hàng khởi kiện khách hàng nợ xấu và yêu cầu Cơ quan Thi hành án dân sự (THADS) các cấp thi hành ngày càng tăng nhanh. Do giá trị các vụ việc liên quan đến ngân hàng rất lớn nên vai trò của Cơ quan THADS càng vô cùng quan trọng đối với việc thu hồi nợ của các TCTD.

Vướng mắc pháp lý, ngân hàng vẫn khó thu hồi nợ qua tòa án

Trong bối cảnh nợ xấu tăng lên, việc thi hành các bản án tín dụng là một trong những biện pháp cần thiết để ngân hàng thu hồi các khoản nợ tồn đọng. Tuy nhiên thực tế, hoạt động này vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc...

Cục trưởng Cục Thống kê Vũ Đại Dương chia sẻ những thay đổi về thời gian phổ biến thông tin thống kê

Để đáp ứng yêu cầu số liệu thống kê phải thống nhất giữa các cơ quan, địa phương và phản ánh tình hình kinh tế - xã hội tháng, quý, năm; giải quyết những bất cập xuất phát từ việc thu thập thông tin sớm nên thông tin thu thập, tổng hợp được chưa phản ánh sát thực tế hoạt động của đơn vị cung cấp thông tin... Nghị định 62/2024-NĐ/CP ngày 7/6/2024 của Chính phủ (gọi tắt là NĐ 62) quy định thay đổi thời gian phổ biến một số thông tin thống kê được ban hành và có hiệu lực từ 1/8/2024. Những thay đổi trong quy định về thời gian thông tin thống kê theo NĐ 62 có tác động cụ thể như thế nào, có ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế - xã hội... Phóng viên Báo Hà Nam Điện tử có cuộc phỏng vấn ông Vũ Đại Dương, Cục trưởng Cục Thống kê tỉnh Hà Nam.

Hàng trăm vụ việc thi hành án ngân hàng mắc kẹt: Vướng tại pháp lý

Các vụ khởi kiện thu hồi nợ của ngân hàng tăng nhanh trong khi thi hành án gặp khó khăn. Số liệu của 15 ngân hàng cho thấy, hiện có 399 vụ việc thi hành án có khó khăn, tập trung tại Hà Nội, TP.HCM, Hải Phòng, Nghệ An…

Thay đổi thời gian công bố số liệu thống kê

Trong gần 10 năm qua, việc triển khai 'thời gian phổ biến Báo cáo kinh tế - xã hội tháng, quý I, 6 tháng, 9 tháng và năm được thực hiện vào ngày 29 của tháng báo cáo, riêng tháng 2 là ngày cuối tháng' hiện đã bộc lộ một số bất cập. Nghị định số 62 năm 2024 của Chính phủ về thay đổi thời gian công bố thông tin có hiệu lực từ ngày 1/8 vừa qua đã thay đổi thời gian của lịch phổ biến một số thông tin thống kê quan trọng vào ngày 6 của tháng tiếp theo sau kỳ báo cáo. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho ngành thống kê.

Thay đổi thời gian công bố số liệu thống kê

Từ ngày 1/8 tới, theo Nghị định 62 của Chính phủ, Tổng cục Thống kê sẽ thay đổi ngày công bố các chỉ tiêu thống kê về tình hình kinh tế xã hội theo tháng, theo quý, theo năm vào ngày 6 của kỳ báo cáo thay vì ngày 29 hoặc ngày cuối cùng của tháng Hai như trước đây. Điều này sẽ tạo thuận lợi cho ngành thống kê trong việc thu thập, biên soạn và phổ biến thông tin thống kê sát với kỳ báo cáo.

Thay đổi thời gian phổ biến một số thông tin thống kê quan trọng

Theo Nghị định 62/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 1/8/2024, thời gian phổ biến Báo cáo kinh tế - xã hội tháng, quý I, 6 tháng, 9 tháng và năm của Tổng cục Thống kê sẽ vào ngày 6 của tháng kế tiếp sau kỳ báo cáo.

Đà Nẵng mong muốn áp dụng chính thức mô hình chính quyền đô thị

Ngày 6-12, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị TP Đà Nẵng gồm các ông: Nguyễn Văn Quảng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn và Trần Chí Cường -Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, Ủy viên Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội tiếp xúc cử tri (CT) Q.Liên Chiểu nhằm báo cáo kết quả kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

Cần giải quyết 'điểm nóng' ngập lụt trên địa bàn Q.Liên Chiểu

Sáng 6-12, Đoàn Đại biểu Quốc hội (ĐBQH) đơn vị TP Đà Nẵng gồm các ông Nguyễn Văn Quảng - Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn và Trần Chí Cường - Thành ủy viên, Phó Chủ tịch UBND TP Đà Nẵng, Ủy viên Ủy ban Tài chính- Ngân sách của Quốc hội tiếp xúc cử tri (CT) Q.Liên Chiểu nhằm báo cáo kết quả kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: QUY ĐỊNH MỘT CHƯƠNG RIÊNG VỀ ĐẤU GIÁ TRỰC TUYẾN TRONG LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

Theo chương trình Kỳ họp thứ 6, sáng 28/11, Quốc hội thảo luận dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đấu giá tài sản. Khẳng định hình thức đấu giá trực tuyến sẽ phổ biến trong giai đoạn tới, vì vậy nhiều đại biểu đề nghị cơ quan soạn thảo nghiên cứu quy định thành một Chương riêng về đấu giá trực tuyến trong dự thảo luật.

ĐBQH tranh luận với Bộ trưởng Nội vụ về lương giáo viên mầm non

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thừa nhận, giáo viên mầm non có lương rất thấp chỉ khoảng 5-6 triệu đồng/tháng.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ: Còn lo ngại về chất lượng vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương

Mặc dù Bộ trưởng Bộ Nội vụ cho biết đã hoàn thành xong danh mục vị trí việc làm để thực hiện cải cách tiền lương, song đại biểu Quốc hội vẫn còn lo ngại về chất lượng của vị trí việc làm, và đề nghị rà soát kỹ, nếu chưa yên tâm thì chưa thực hiện được cải cách tiền lương…

Bộ trưởng Bộ Nội vụ trả lời chất vấn về giải pháp thực hiện cải cách tiền lương

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, về nội dung mới trong cải cách chính sách tiền lương lần này, Nghị quyết 27 nêu rất rõ có 6 vấn đề mới.

Chưa hoàn thiện vị trí việc làm thì thực hiện cải cách tiền lương ra sao?

Băn khoăn khi việc xây dựng vị trí việc làm chưa hoàn thiện, trong khi Quốc hội sắp xem xét việc thực hiện cải cách tiền lương, đại biểu Quốc hội chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong phiên làm việc sáng nay 7/11 tại Kỳ họp thứ 6.

VKSND tỉnh Bình Định kiểm sát công tác thi hành án dân sự

Đoàn kiểm sát VKSND tỉnh Bình Định do đồng chí Phạm Trung Thuận - Phó Viện trưởng VKSND tỉnh Bình Định làm Trưởng đoàn đã tiến hành trực tiếp kiểm sát và công bố dự thảo kết luận trực tiếp kiểm sát tại Cục THADS tỉnh Bình Định.

Nhiều băn khoăn về tiêu chí xét tặng danh hiệu nghệ nhân

Nhận thấy những bất cập của Nghị định số 62/2014/NĐ-CP ngày 25/6/2014 (Nghị định 62) về việc xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú' trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã xây dựng dự thảo Nghị định mới thay thế Nghị định 62. Mặc dù đã có những điều chỉnh nhưng dự thảo Nghị định lần này vẫn có những điểm còn băn khoăn với nhiều người.

Có hiện tượng 'không làm được' hoặc 'ngại' thì đổ lỗi cho hệ thống pháp luật

Trả lời chất vấn, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long thẳng thắn nhìn nhận, vấn đề 'sợ trách nhiệm, né tránh công việc trong tham mưu về công tác xây dựng thể chế' là có! Trên thực tế có một số trường hợp không làm được hoặc 'ngại' thì đổ lỗi cho hệ thống pháp luật…

Tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp trong hoạt động đấu giá

Nhấn mạnh bán đấu giá tài sản là một ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Chủ tịch Quốc hội đề nghị cần nghiên cứu kỹ để không làm phát sinh thêm thủ tục hành chính gây khó khăn cho người dân, doanh nghiệp trong kinh doanh.

Bộ trưởng Bộ Nội vụ trăn trở về chính sách đối với lực lượng pháp chế viên, giám định viên

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, rất trăn trở, băn khoăn về chính sách đối với lực lượng pháp chế viên cũng như lực lượng giám định viên. Theo Bộ trưởng, chính sách hiện có của chúng ta còn rất thấp, không phù hợp với yêu cầu thực tiễn.

Dự kiến tháng 8/2023 sẽ trình Chính phủ dự thảo Nghị định khuyến khích cán bộ dám nghĩ, dám làm

Ngày 15/8, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp.

Đóng góp từ hoạt động đấu giá có thể lượng hóa rất rõ

Sáng nay, 15/8, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực của Bộ Tư pháp. Tại phiên họp, vấn đề đấu giá tài sản được nhiều đại biểu QH quan tâm.

Lực lượng pháp chế mỏng, một số bộ ngành lại không ưu tiên

Về lực lượng pháp chế, Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng rất mỏng, rất ít và khó đáp ứng được yêu cầu. Trong khi đó, một số bộ ngành có tâm lý không ưu tiên cho lĩnh vực pháp chế.

Trăn trở về tiền lương, phụ cấp cho pháp chế viên, giám định viên

Hai Bộ thống nhất khi thực hiện lộ trình cải cách chính sách tiền lương sẽ đưa cơ chế chính sách đặc thù đối với đội ngũ pháp chế viên và giám định viên.

Khi cải cách tiền lương sẽ có chính sách đặc thù đối với đội ngũ pháp chế viên, giám định viên

Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, Bộ Nội vụ và Bộ Tư pháp thống nhất khi thực hiện lộ trình cải cách chính sách tiền lương sẽ đưa cơ chế chính sách đặc thù đối với đội ngũ pháp chế viên và giám định viên cho phù hợp với tính chất của nghề nghiệp.

Sớm hoàn tất Thông tư hướng dẫn về vị trí việc làm với pháp chế viên

Tham gia trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội liên quan đến nguồn nhân lực trong lĩnh vực tư pháp, đặc biệt về đội ngũ pháp chế viên và giám định viên, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà khẳng định, tình trạng này đúng như đại biểu Quốc hội nêu, đó là lực lượng mỏng, bất cập về cơ chế, chính sách, tổ chức bộ máy.

Bộ trưởng Tư pháp: Một số cán bộ không làm được thì đổ lỗi cho pháp luật

Theo Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long, thực tế có một số cán bộ không làm được, hoặc ngại làm thì đổ lỗi cho hệ thống pháp luật.

Gỡ vướng xét tặng danh hiệu cho nghệ nhân cần cụ thể, sát thực

Một số ý kiến đề nghị bổ sung điều khoản quy định về việc xét tặng danh hiệu 'Nghệ nhân nhân dân', 'Nghệ nhân ưu tú'...

Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang làm việc với Bộ Nội vụ

Chiều 16/2, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang đã có buổi làm việc với Bộ Nội vụ về tình hình thực hiện nhiệm vụ từ sau Đại hội XIII của Đảng, nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2023 của ngành nội vụ.

Thay đổi tư duy trong sản xuất lúa gạo: (Kỳ 3)- Động lực từ các chính sách

Sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa gạo nói riêng đang đứng trước những biến đổi rất lớn về lao động, khí hậu, thị trường cũng như xu thế tiêu dùng. Chúng ta đã có những thay đổi để thích ứng, tuy nhiên tỷ lệ áp dụng vẫn còn khá hạn chế. Do vậy, rất cần sự vào cuộc hỗ trợ đồng bộ về mặt chính sách, sự chung tay của doanh nghiệp và sự chủ động từ phía HTX, người nông dân trong việc đổi mới tư duy sản xuất nông nghiệp.

Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) tỉnh Tiền Giang, tính đến cuối năm 2022, diện tích sầu riêng toàn tỉnh Tiền Giang là 17.653 ha, với 10.539 ha cho trái, năng suất trung bình 26,4 tấn/ha, sản lượng 278.249 tấn, tập trung tại các huyện Cai Lậy (9.306 ha), Cái Bè (5.403 ha) và TX. Cai Lậy (2.355 ha). Các giống sầu riêng được trồng phổ biến hiện nay là Ri6 chiếm 54,7%, Monthong (DONA) chiếm 41,1% và các giống khác chiếm 4,2%.

Rắc rối khi giao con chưa thành niên

Nhiều chuyên gia cho rằng việc thi hành bản án giao con chưa thành niên đang gặp nhiều vấn đề.

Hà Nội gây khó cho dân nếu quy định nhà 20 m2/người mới được thường trú

Đại biểu Quốc hội Phạm Văn Hòa ủng hộ quy định diện tích tối thiểu mới được đăng ký thường trú ở Hà Nội. Tuy nhiên, theo ông, quy định 20m2/người là quá cao, TP Hà Nội cần phải xem lại cho phù hợp với điều kiện hiện nay.

Người thuê nhà dưới 20m2 có thể không được đăng ký thường trú ở Hà Nội

HĐND TP Hà Nội dự kiến quy định người đi thuê nhà muốn đăng ký thường trú phải có diện tích ở tối thiểu 8m2 đối nhà ở có nguồn gốc sở hữu nhà nước và 20m2 đối với nhà ở còn lại.

ĐBQH đề xuất người trúng đấu giá biển số xe ô tô chưa gắn vào xe thì không được tiếp tục đấu giá

Ngày 7/11, tiếp theo chương trình Kỳ họp thứ 4, Quốc hội đã tiến hành thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá.

Đại biểu đề nghị mở rộng quyền của người trúng đấu giá biển số xe ô tô

Ngày 7/11, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về thí điểm cấp quyền lựa chọn sử dụng biển số ô tô thông qua đấu giá. Theo đó, vẫn còn nhiều Đại biểu có băn khoăn về những vấn đề phát sinh từ Dự thảo Nghị quyết này.

Tinh gọn bộ máy để tạo nguồn lực tăng lương

Ngày 4-11, trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn trước Quốc hội, đã có tới 107 đại biểu Quốc hội (ĐB) đăng ký chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà (một con số kỷ lục), cho thấy sự quan tâm rất lớn của Quốc hội về hàng loạt vấn đề sắp xếp tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, xây dựng hệ thống vị trí việc làm; nguyên nhân, giải pháp trước tình trạng thiếu giáo viên ở rất nhiều địa phương…

Tinh giản biên chế tiết kiệm 25.600 tỉ để tăng lương cho công chức, viên chức

Thông tin này được Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết khi trả lời chất vấn các ĐBQH vào chiều 4/11.