Đề xuất nhiều cơ chế 'mở' khi sửa Luật Điện lực

Các doanh nghiệp trong ngành năng lượng đề xuất đưa vào Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), nhiều cơ chế mở về giá bán điện, quy định về đầu tư dự án, có sự cam kết của Chính phủ về sự ổn định của giá mua, bán điện…

Kinh tế xanh Huế – nâng cao nhận thức doanh nghiệp, người dân

Kinh tế xanh đã được các địa phương đặt vai trò là hướng đi quan trọng để đạt được mức tăng trưởng GRDP cao. Nhu cầu sản phẩm dịch vụ xanh trong và ngoài nước chưa được thỏa mãn đã thúc đẩy các doanh nghiệp nhanh chóng chuyển đổi sản xuất, kinh doanh để lấp đầy. Do vậy, Huế cần có những bước đi mạnh mẽ, chuyển mình để trở thành một mắt xích trong mối liên kết xanh của Việt Nam và thế giới.

PEWG: Cơ chế DPPA sẽ thúc đẩy sự phát triển của thị trường điện cạnh tranh tại Việt Nam

Đại diện PWEG khẳng định cơ chế DPPA sẽ giúp tạo khung khổ pháp lý đầy đủ, thúc đẩy sự phát triển của thị trường điện cạnh tranh và thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam trong tương lai.

Mua bán điện trực tiếp: Nhiều 'ông lớn' vẫn ngóng chờ

Cơ chế mua bán điện trực tiếp (DPPA) không những tạo động lực để thu hút nguồn vốn tư nhân trong đầu tư và sử dụng năng lượng tái tạo, mà còn thúc đẩy phát triển thị trường điện cạnh tranh. Do đó, việc đưa ra cơ chế DPPA phải gắn với việc sớm đưa thị trường bán lẻ điện cạnh tranh vào vận hành, đáp ứng yêu cầu phân cấp quản lý rõ ràng, minh bạch...

Bộ Công Thương đề nghị các tỉnh, thành triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc triển khai Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp.

Bộ Công Thương 'thúc' EVN và địa phương triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có công văn gửi UBND 63 tỉnh, thành trên cả nước và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đề nghị triển khai Nghị định 80/2024/NĐ-CP (Nghị định 80) về cơ chế mua bán điện trực tiếp.

Sớm triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có 2 văn bản liên tiếp gửi các địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) về việc triển khai Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (Nghị định số 80/2024/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày ký 3/7/2024).

Bộ Công Thương đề nghị các tỉnh, thành triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc triển khai Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp

Triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp trên toàn quốc

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi 63 tỉnh, thành trong cả nước đề nghị thực hiện Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn.

Bộ Công Thương đề nghị các tỉnh, thành triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp

Bộ Công Thương vừa có văn bản gửi các địa phương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam về việc triển khai Nghị định 80/2024/NĐ-CP về cơ chế mua bán điện trực tiếp

'Phao cứu sinh' cho doanh nghiệp năng lượng tái tạo

Chính phủ vừa có những chỉ đạo cũng như ban hành một số văn bản để tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc cho các doanh nghiệp đầu tư và khai thác nguồn điện từ năng lượng tái tạo.

Đại biểu Quốc hội: Cần luật riêng cho lĩnh vực năng lượng tái tạo

Trao đổi với ĐTTC, ông NGUYỄN QUANG HUÂN (ảnh), ĐBQH khóa XV, Ủy viên Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, cho rằng để tháo gỡ khó khăn cho ngành năng lượng tái tạo về lâu dài cần phải có một luật riêng.

Chờ hướng dẫn để thực thi cơ chế mua bán điện trực tiếp

Cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn (DPPA) được quy định tại Nghị định 80/2024/NĐ-CP. Tuy nhiên, không ít chuyên gia ngành điện tỏ ra thận trọng khi đánh giá khả năng triển khai trong thực tế.

Thúc đẩy phát triển thị trường điện cạnh tranh

Nghị định số 80/2024/NĐ-CP quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn, được kỳ vọng thúc đẩy phát triển thị trường điện cạnh tranh tại Việt Nam, cũng như mở ra cơ hội cho ngành năng lượng tái tạo.

Mua bán điện cạnh tranh, thúc đẩy chuyển đổi năng lượng

Nghị định cho phép thực hiện mua bán điện trực tiếp (cơ chế DPPA) của Chính phủ không chỉ khơi thông nguồn lực điện tái tạo, thu hút đầu tư mà còn giúp chuyển đổi năng lượng sang sản xuất xanh. Cơ chế này sẽ đưa thị trường điện lực tiến gần tới cấp độ 'bán buôn' và ''bán lẻ' cạnh tranh.

Ban hành cơ chế mua bán điện trực tiếp

Chính phủ vừa ban hành Nghị định 80/2024/NĐ-CP, ngày 3/7/2024 quy định về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa đơn vị phát điện năng lượng tái tạo với khách hàng sử dụng điện lớn. Nghị định này giúp đáp ứng xu hướng sử dụng năng lượng sạch, thu hút đầu tư vào phát triển bền vững năng lượng tái tạo, triển khai thị trường bán lẻ điện cạnh tranh và nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong hoạt động mua bán điện.

Singapore rót 10 triệu USD vào Việt Nam làm điện sạch

Ngày 9-7, Quỹ Năng lượng sạch Đông Nam Á II (SEACEF II) do công ty quản lý quỹ Clime Capital (Singapore) quản lý đã rót khoản đầu tư trị giá 10 triệu USD cho Nami Distributed Energy (Nami), công ty năng lượng sạch có trụ sở tại TP HCM và Hà Nội.

Nami nhận khoản đầu tư 10 triệu USD cho tăng trưởng năng lượng sạch

Với khoản đầu tư này, Nami có thể phát huy nền tảng vững mạnh về nhân sự, chuyên môn và danh mục dự án tiềm năng để cung cấp các giải pháp năng lượng mặt trời mái nhà và giải pháp năng lượng tại chỗ.

Doanh nghiệp năng lượng Việt nhận khoản đầu tư 10 triệu USD làm điện sạch

Quỹ Năng lượng sạch Đông Nam Á II đã rót khoản đầu tư trị giá 10 triệu USD cho Nami Distributed Energy nhằm thúc đẩy cung cấp các giải pháp sáng tạo về năng lượng phân tán.

Nami nhận khoản đầu tư 10 triệu USD từ Clime Capital cho giải pháp năng lượng

Clime Capital vừa công bố khoảng đầu tư trị giá khoảng 10 triệu USD từ Quỹ Năng lượng Sạch Đông Nam Á II (SEACEF II) cho Nami Distributed Energy nhằm thúc đẩy cung cấp các giải pháp sáng tạo về năng lượng phân tán.

Bộ Công thương sẽ triển khai cơ chế mua bán điện trực tiếp như thế nào?

Cơ chế mua bán điện trực tiếp là một cơ chế còn khá mới, nhiều đơn vị từ quản lý nhà nước đến EVN, các trung tâm điều độ phải rà soát, xây dựng quy trình, thì mới triển khai được trên thực tế.

Thành lập tổ công tác 'phản ứng nhanh' việc triển khai mua bán điện trực tiếp

Với cơ chế DPPA, các đơn vị phát điện năng lượng tái tạo, đơn vị truyền tải của điện lực, Trung tâm Điều độ hệ thống điện (A0) sẽ phải thực hiện quy trình riêng để vận hành lưới điện,

Ưu tiên thúc đẩy tăng trưởng, tiếp tục điều tra các vụ án điểm

Chiều 6/7, tại Hà Nội, Văn phòng Chính phủ họp báo thường kỳ dưới sự chủ trì của Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn. Tại họp báo, đại diện lãnh đạo các bộ, ngành đã trả lời câu hỏi của các nhà báo thuộc nhiều lĩnh vực mà dư luận xã hội đang rất quan tâm.

Thực hiện cơ chế mua bán điện trực tiếp còn có những khó khăn

Nghị định số 80/2024/NĐ-CP, cơ chế mua bán điện trực tiếp còn mới, chắc chắn không thể tránh khỏi những khó khăn nhất định.

Thành lập tổ công tác phản ứng nhanh về mua bán trực tiếp điện tái tạo

Theo Thứ trưởng Bộ Công thương Nguyễn Sinh Nhật Tân, tổ công tác này của Bộ Công thương ra đời để xử lý tình huống khó khăn khẩn cấp sau khi Chính phủ cho phép nhà phát điện tái tạo được bán trực tiếp cho các khách hàng lớn.

Cơ chế DPPA: Mở ra cơ hội mới cho ngành năng lượng Việt Nam

Không chỉ thúc đẩy sự phát triển bền vững, đáp ứng được mong mỏi của doanh nghiệp, cơ chế DPPA còn mở ra cơ hội mới cho ngành năng lượng Việt Nam.