Chi đúng, chi đủ, sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường

Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng với nguồn lực nhà nước cần chi đúng, chi đủ, sử dụng hiệu quả cho công tác bảo vệ môi trường là vấn đề cấp bách hiện nay.

Xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác

Nhà nước không thể bao cấp hết trong khi ngân sách nhà nước có hạn, nền kinh tế chưa cho phép, do đó phải xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác. Ngoài ra, phải cân nhắc, lựa chọn công nghệ phù hợp với loại rác cần xử lý và công nghệ đó cần được cải tiến, phù hợp điều kiện của Việt Nam.

Cần 'rào cản' tránh biến Việt Nam thành nơi xử lý, tái chế chất thải

Cần thúc đẩy các giải pháp bảo vệ môi trường, tuy nhiên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội Tạ Đình Thi cho rằng phải thận trọng tránh biến Việt Nam thành nơi xử lý và tái chế chất thải của khu vực và thế giới.

Hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định số 8/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

Văn phòng Chính phủ ban hành văn bản số 421/TB-VPCP ngày 17/9/2024 thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Sau năm 2025, không được sử dụng túi nilon trong trung tâm thương mại, khách sạn, khu du lịch

Sản phẩm nhựa sử dụng một lần và túi nilon khó phân hủy là tác nhân gây ra ô nhiễm nghiêm trọng cho môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người và động vật.

Các công cụ tài chính xanh là trụ cột quan trọng xây dựng thị trường vốn xanh

Các công cụ tài chính xanh như trái phiếu xanh, quỹ đầu tư xanh, chứng chỉ carbon ngày càng trở nên phổ biến trên thế giới. Chúng không chỉ giúp huy động nguồn vốn cho các dự án phát triển bền vững mà còn thúc đẩy sự cạnh tranh và đổi mới trong nền kinh tế...

Việt Nam là thị trường phát hành nợ xanh lớn thứ hai trong ASEAN

Theo TS. Nguyễn Thanh Nga, Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và chính sách tài chính (Bộ Tài chính), Việt Nam là thị trường phát hành nợ xanh lớn thứ hai trong ASEAN, đạt 1 tỷ USD, chỉ sau Singapore.

Hiệu quả từ hệ thống quan trắc môi trường tự động

Việc lắp đặt hệ thống quan trắc môi trường tự động tại các khu công nghiệp (KCN), doanh nghiệp ở Gia Lai đã góp phần kiểm soát quy trình xử lý nước thải, nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ môi trường.

Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương giải quyết thủ tục hành chính về môi trường

Phát biểu tại cuộc họp cho ý kiến hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đề nghị, đẩy mạnh phân cấp, phân quyền cho địa phương giải quyết thủ tục hành chính về môi trường; nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.

Bảo vệ môi trường không dừng lại ở 'tuyên ngôn chính sách'

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh, những vấn đề được trao đổi giữa cơ quan soạn thảo, cơ quan quản lý, doanh nghiệp, tổ chức cần được cụ thể hóa trong từng điều, khoản, mục, không dừng ở 'tuyên ngôn chính sách'.

Dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới để thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường 'từ sớm, từ xa'

Về Dự thảo nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để tính toán, thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.

Phó Thủ tướng: Thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu nghiên cứu, dự báo những lĩnh vực, loại chất thải mới phát sinh để tính toán, thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa.

Thiết kế cơ chế, chính sách bảo vệ môi trường 'từ sớm, từ xa'

Sáng 6/9, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp, cho ý kiến hoàn thiện Dự thảo nghị định sửa đổi bổ sung Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà: Thiết kế chính sách bảo vệ môi trường từ sớm, từ xa

Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục bám sát Luật Bảo vệ môi trường và pháp luật chuyên ngành; đẩy mạnh giải quyết thủ tục hành chính trên môi trường điện tử.

Kinh tế tuần hoàn: Cần lực đẩy từ chính sách

Là một mô hình kinh tế khép kín dựa trên cơ sở của việc tiết kiệm, tái chế, tái sử dụng, chia sẻ, cho thuê hay sửa chữa nhằm kéo dài tuổi thọ của hàng hóa, tận dụng tối đa giá trị của các nguồn nguyên nhiên vật liệu được khai thác/thu thập, mô hình kinh tế tuần hoàn (KTTH) đang dần được xem là một chiến lược hữu ích có thể giúp các quốc gia cân bằng 3 mục tiêu phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường và công bằng xã hội tại nhiều nước trên thế giới.

Túi ni lông có phải sản phẩm nhựa dùng một lần?

Bà Lý Mỹ Mỹ (TPHCM) hỏi, túi ni lông dùng một lần có phải là sản phẩm nhựa dùng một lần không? Túi ni lông dùng một lần có lộ trình hạn chế sản xuất, nhập khẩu, xuất khẩu ra sao?

Tăng cường công tác quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên

UBND tỉnh vừa có văn bản đề nghị các sở, ngành, đơn vị liên quan, UBND các huyện, thị xã, thành phố tiếp tục triển khai các nội dung về quản lý và bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên theo pháp luật về bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường

Sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản và hoạt động chôn lấp chất thải tại quỹ bảo vệ môi trường là một trong những quy định quan trọng của Thông tư số 57/2024/TT-BTC ngày 01/8/2024 của Bộ Tài chính mà các tổ chức, cá nhân liên quan cần nắm rõ để thực hiện kể từ ngày 14/9/2024.

Các chính sách mới, nổi bật có hiệu lực trong tháng 9/2024

Trong tháng 9/2024, nhiều chính sách nổi bật liên quan đến kinh tế - xã hội sẽ có hiệu lực.

Những chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 9/2024 cần biết

Các chính sách nổi bật có hiệu lực từ tháng 9/2024 bao gồm quy định về tín dụng nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn, can thiệp thị trường ngoại hối...

Phế liệu nhựa nhập khẩu: Lợi ích kinh tế hay 'ác mộng' môi trường?

Để giải quyết bài toán khó về nhập khẩu phế liệu nhựa, cần có những lộ trình và giải pháp bền vững, kết hợp giữa việc kiểm soát chất lượng phế liệu nhập khẩu và đẩy mạnh phân loại, tái chế rác thải nhựa nội địa.

Chính sách kinh tế mới hiệu lực từ tháng 9/2024

Một số chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 9/2024.

Chính sách kinh tế mới hiệu lực từ tháng 9/2024

Hướng dẫn phương pháp lập giá bán điện bình quân; Hướng dẫn quản lý tiền ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản; Sửa quy định mua, bán ngoại tệ giữa dự trữ ngoại hối chính thức với ngân sách nhà nước là những chính sách nổi bật liên quan lĩnh vực kinh tế sẽ chính thức có hiệu lực từ tháng 9/2024.

Hướng dẫn quản lý, sử dụng tiền ký quỹ đối với hoạt động khai thác khoáng sản

Tài khoản ký quỹ là tài khoản độc lập với các tài khoản khác tại ngân hàng thương mại của bên nhận ký quỹ và theo dõi chi tiết tiền ký quỹ và tiền lãi phát sinh từ tiền ký quỹ của từng dự án...

Gia Lai: Cấp giấy phép môi trường cho dự án nhà máy sản xuất giấy

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai Dương Mah Tiệp vừa ký Quyết định số 330/GPMT-UBND về việc cấp giấy phép môi trường cho dự án Nhà máy sản xuất giấy các loại của Công ty cổ phần Đức Minh-Gia Lai (lô A7, Khu công nghiệp Trà Đa, TP. Pleiku).

Tín dụng xanh: Hướng tới tài trợ vốn bền vững

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) mới đây đã ban hành Quyết định số 1663/QĐ-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 1604/QĐ-NHNN về phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam.

Chống rác thải nhựa: Cần chiến lược truyền thông rộng rãi

Sự ra đời của các sản phẩm từ nhựa và ni lông mang lại nhiều tiện ích song rác thải nhựa cũng chính là tác nhân gây ảnh hưởng rất lớn đến môi trường.

Bộ Tài nguyên Môi trường công bố thêm 43 đơn vị tái chế bao bì, sản phẩm điện tử

Trong số 43 đơn vị tái chế bao bì, sản phẩm điện tử có 28 đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì; 5 đơn vị đủ năng lực tái chế ắc quy, pin; 6 đơn vị đủ năng lực tái chế sản phẩm điện, điện tử...

Đơn vị nào phải thực hiện trách nhiệm tái chế bao bì?

Ông Hà Văn Thắng (Phú Thọ) hỏi, tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu là doanh nghiệp thực hiện việc sản xuất, nhập khẩu các sản phẩm bao bì có phải thực hiện trách nhiệm tái chế hay không?

Công bố đợt 2 danh sách các đơn vị đủ năng lực thực hiện tái chế

Danh sách 28 đơn vị tái chế sản phẩm, bao bì được công bố đợt 2 là các đơn vị hoạt động tái chế bao bì; tái chế ắc quy, pin; tái chế dầu nhớt; tái chế săm, lốp; tái chế sản phẩm điện, điện tử.

Công bố đợt 2 danh sách các đơn vị đủ năng lực thực hiện tái chế

Nhằm hỗ trợ nhà sản xuất, nhà nhập khẩu thực hiện trách nhiệm tái chế sản phẩm, bao bì theo quy định tại Điều 54 Luật Bảo vệ môi trường 2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường tiếp tục công bố đợt 2 danh sách các đơn vị đủ năng lực thực hiện tái chế.

Phổ biến kiến thức, tuyên truyền về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

Các bộ, cơ quan ngang bộ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội phối hợp trong công tác truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường trong công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt; đồng thời cung cấp bộ thông tin, tài liệu phục vụ công tác truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

Danh mục dự án xanh

Phó Thống đốc NHNN Đoàn Thái Sơn vừa ký ban hành Quyết định số 1663/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều của Quyết định số 1604/QĐ-NHNN ngày 7/8/2018 của Thống đốc NHNN phê duyệt Đề án phát triển ngân hàng xanh tại Việt Nam.

Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho doanh nghiệp trong các khu công nghiệp tại tỉnh Hà Nam

Ngày 12/8, Ban quản lý các Khu công nghiệp tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và triển khai một số nội dung quản lý nhà nước về đầu tư, môi trường, xây dựng, lao động cho các doanh nghiệp đang hoạt động tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

Hoàn thiện hệ thống văn bản thi hành Luật đất đai 2024

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ đạo Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương hoàn thiện, ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai năm 2024.

Quản lý tiền ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2024/TT-BTC hướng dẫn quản lý và sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản và hoạt động chôn lấp chất thải tại Quỹ Bảo vệ môi trường.

Ban Quản lý các KCN tỉnh tuyên truyền nội dung quản lý nhà nước tới doanh nghiệp.

Sáng 12/8, tại thành phố Phủ Lý, Ban Quản lý các Khu công nghiệp (KCN) tỉnh tổ chức hội nghị tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật và triển khai một số nội dung quản lý nhà nước về đầu tư, môi trường, xây dựng, lao động cho các doanh nghiệp đầu tư vào KCN trên địa bàn tỉnh.

Quỹ Bảo vệ môi trường Nghệ An tiếp nhận hơn 26 tỷ đồng tiền cải tạo, phục hồi môi trường

Trong 6 tháng đầu năm 2024, Quỹ Bảo vệ môi trường Nghệ An đã tiếp nhận ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường của 212 tổ chức/245 điểm mỏ với số tiền hơn 26 tỷ đồng

Lắp đặt quan trắc tự động: Khó hoàn thành theo tiến độ

Thái Nguyên có 52 cơ sở phải lắp đặt quan trắc tự động (QTTĐ). Theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, thời hạn muộn nhất để các cơ sở này hoàn thành lắp đặt và truyền dữ liệu quan trắc về Sở Tài nguyên và Môi trường là hết ngày 31/12/2024. Tuy nhiên, đến nay tỷ lệ cơ sở hoàn thành lắp đặt QTTĐ mới đạt 50%.

Nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa lắp đặt quan trắc nước thải tự động

Để thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh, ngày 29.12.2023, UBND tỉnh ban hành Công văn số 4296/UBND-KT về việc triển khai nâng cấp phần mềm quản lý dữ liệu và thực hiện các quy định về quản lý dữ liệu quan trắc môi trường tự động, liên tục trên địa bàn tỉnh.

Hướng dẫn quản lý tiền ký quỹ phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản

Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 57/2024/TT-BTC hướng dẫn quản lý và sử dụng tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường trong hoạt động khai thác khoáng sản và hoạt động chôn lấp chất thải tại Quỹ Bảo vệ môi trường.

Thủ tướng giao Bộ Tài nguyên và Môi trường khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2024

Đây là chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong Chỉ thị số 26/CT-TTg vừa ban hành...

Ứng dụng các công cụ và chỉ số đo lường thực hiện kinh tế tuần hoàn

Tại Việt Nam, khái niệm kinh tế tuần hoàn được cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 và trong Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Giải ngân vốn đầu tư công đảm bảo thực chất, không lạm dụng việc tạm ứng hợp đồng

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu giải ngân vốn đầu tư công đảm bảo thực chất, không lạm dụng việc tạm ứng hợp đồng. Đảm bảo thời gian bố trí vốn thực hiện dự án theo quy định của Luật Đầu tư công, hạn chế trình cấp có thẩm quyền kéo dài thời gian bố trí vốn dự án.

Thủ tướng yêu cầu bồi thường nhanh, không để tình trạng dự án chờ mặt bằng

Thủ tướng yêu cầu tăng cường tần suất kiểm tra dự án để chấn chỉnh ngay các tồn tại, bất cập, đẩy nhanh tiến độ thực hiện giải ngân vốn đầu tư công.

Thủ tướng chỉ đạo các giải pháp trọng tâm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Chỉ thị số 26/CT-TTg ngày 8/8/2024 về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công những tháng cuối năm 2024.