Nỗ lực giảm nghèo thực chất, bền vững

Với nỗ lực của cả hệ thống chính trị, đặc biệt là sự lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt của lãnh đạo Tỉnh ủy, UBND tỉnh, đến nay, Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Long An đạt nhiều kết quả tích cực.

Đảm bảo giảm nghèo đa chiều, bao trùm và bền vững

Đưa ra ý kiến đối với báo cáo của Chính phủ về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024, Thường trực Ủy ban Xã hội cho rằng, tuy tỷ lệ hộ nghèo giảm song vẫn chưa có sự kết nối, liên thông với thực hiện đạt chỉ tiêu, chỉ số giảm nghèo đa chiều; cần phải có các mục tiêu giảm nghèo bền vững cụ thể cho giai đoạn 2026 – 2030.

Sơn La: Quy định phương án hỗ trợ sản xuất các chương trình Mục tiêu quốc gia

HĐND tỉnh Sơn La vừa ban hành Nghị quyết số 93/2024/NQ-HĐND về quy định nội dung hỗ trợ dự án, kế hoạch, phương án hỗ trợ phát triển sản xuất thuộc các chương trình MTQG, giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh.

Tỉnh Lai Châu thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới còn hạn chế

Kiểm toán nhà nước (KTNN) vừa hoàn thành Báo cáo kiểm toán Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025, Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2025 tại tỉnh Lai Châu. KTNN chỉ ra nhiều bất cập, kiến nghị xử lý tài chính tổng số tiền 69,461 tỷ đồng.

Đề xuất ban hành chính sách bảo trợ xã hội đối với hộ nghèo không có khả năng lao động

Qua thẩm tra sơ bộ báo cáo của Chính phủ về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024 tại phiên họp ngày 11-9, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, thực tiễn triển khai thực hiện các CTMTQG thời gian qua còn nhiều khó khăn, thách thức, ảnh hưởng đến tiến độ, chất lượng của các chương trình.

Thẩm tra việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024

Sáng 11.9, tại trụ sở Văn phòng Quốc hội - 22 Hùng Vương, Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh đã chủ trì phiên họp của Ủy ban Xã hội thẩm tra báo cáo của Chính phủ về thực hiện Nghị quyết 24/2021/QH15 của Quốc hội về Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững (Chương trình) năm 2024.

Thường trực Ủy ban Xã hội thẩm tra sơ bộ báo cáo của Chính phủ về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024

Sáng 11/9, tại trụ sở các cơ quan của Quốc hội, Thường trực Ủy ban Xã hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ báo cáo của Chính phủ về thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2024. Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh chủ trì phiên họp.

Công khai kết quả kiểm toán: 2 Chương trình mục tiêu quốc gia tại tỉnh Lai Châu khó đạt kế hoạch đề ra

Kiểm toán nhà nước chỉ rõ, việc tuân thủ pháp luật, chính sách, chế độ và tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả trong quản lý, thực hiện của Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 và Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 tại tỉnh Lai Châu khó đạt mục tiêu, kế hoạch đề ra.

Tích cực huy động nguồn lực hỗ trợ nhà ở cho người nghèo

An cư mới lạc nghiệp nhưng với những người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, việc có được ngôi nhà vững chãi để ở chỉ là niềm mơ ước. Để biến những giấc mơ của người nghèo thành hiện thực, cùng với việc tạo sinh kế, tỉnh luôn quan tâm vận động các nguồn lực để hỗ trợ hộ nghèo sửa chữa, xây nhà ở an toàn, từ đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân và giảm nghèo bền vững.

Bốn nhóm đối tượng mắc bệnh hiểm nghèo được hỗ trợ

Chiều 9.7, Ban Văn hóa - Xã hội (VH-XH) HĐND tỉnh họp thẩm tra một số nội dung thuộc lĩnh vực văn hóa, xã hội. Bà Nguyễn Thị Xuân Hương- Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban VH-XH của HĐND tỉnh chủ trì cuộc họp.

Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh khóa XVIII: Kết quả giám sát việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023

Trong khuôn khổ chương trình Kỳ họp thứ 20, HĐND tỉnh Thanh Hóa khóa XVIII, nhiệm kỳ 2021-2026 diễn ra chiều 8/7, đồng chí Nguyễn Văn Hùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân tộc HĐND tỉnh đã trình bày báo cáo kết quả giám sát việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2023 gửi đến Kỳ họp.

Hà Tĩnh: Quy định về chi phí hỗ trợ chuẩn bị đầu tư, quản lý, giám sát thi công công trình với các dự án đầu tư xây dựng

UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Quyết định số 09 /2024/QĐ-UBND Quy định về chi phí hỗ trợ chuẩn bị đầu tư, quản lý dự án, giám sát thi công công trình đối với các dự án đầu tư xây dựng theo cơ chế đặc thù thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn tỉnh.

Thấy gì qua kiểm toán các chương trình mục tiêu quốc gia

Qua kiểm toán các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã chỉ ra một số vấn đề bất cập như: Phân bổ vốn chưa đúng quy định; phân bổ sai đối tượng; thiếu hướng dẫn, chưa thống nhất tiêu chí đánh giá…

Lý do Vĩnh Phúc xem xét bãi bỏ quyết định về trình tự, thủ tục đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công

Tổng hợp ý kiến của các sở, ban, ngành, cơ quan liên quan và qua rà soát các quy định của pháp luật hiện hành, Sở Kế hoạch và Đầu tư Vĩnh Phúc đã dự thảo tờ trình xin ý kiến đề nghị bãi bỏ quyết định của UBND tỉnh về trình tự, thủ tục đầu tư các dự án sử dụng vốn đầu tư công trên địa bàn tỉnh.

Hội nghị thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề lần thứ hai mươi, HĐND tỉnh

Ngày 4/5, Ban Văn hóa – Xã hội của HĐND tỉnh tổ chức Hội nghị thẩm tra các nội dung trình Kỳ họp chuyên đề lần thứ hai mươi, HĐND tỉnh khóa XV, nhiệm kỳ 2021-2026.

Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: Nhiều khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ

Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp Nhân dân, tỉnh ta đã triển khai, thực hiện cơ bản đạt mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, đưa Thanh Hóa trở thành điểm sáng của cả nước trong công tác giảm nghèo bền vững. Tuy nhiên, cũng như tình trạng chung, chương trình đang có những khó khăn, vướng mắc cần sớm được tháo gỡ.

Kiểm toán nhà nước kiến nghị xử lý hàng trăm tỷ đồng và chấn chỉnh, khắc phục nhiều vấn đề

Qua kiểm toán Chương trình MTQG xây dựng Nông thôn mới (Chương trình NTM) giai đoạn 2021-2025, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã kiến nghị xử lý hàng trăm tỷ đồng và chấn chỉnh, khắc phục nhiều vấn đề khác.

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời cử tri huyện Đức Cơ về việc dự án đầu tư công trung hạn và hàng năm

Ủy ban nhân dân tỉnh trả lời cử tri huyện Đức Cơ về việc dự án đầu tư công trung hạn và hàng năm.

Nâng cao năng lực cho đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật thực hiện PBGDPL tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số

Ngày 04/4/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 279/QĐ-TTg phê duyệt Đề án 'Nâng cao năng lực cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật, tuyên truyền viên pháp luật thực hiện phổ biến, giáo dục pháp luật tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2024 - 2030' (sau đây gọi là Đề án).

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới: Kiểm toán Nhà nước kiến nghị nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng vốn

Qua kiểm toán Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng Nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021-2025 tại Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (NNPTNT) và 13 địa phương trên cả nước, Kiểm toán nhà nước (KTNN) đã phát hiện, kiến nghị xử lý tài chính, kiến nghị chính sách; đồng thời đề nghị các địa phương, bộ ngành có liên quan chấn chỉnh nhiều bất cập, thiếu sót nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng nguồn vốn đầu tư cho chương trình.

Gói thầu có sự tham gia của cộng đồng, chọn nhà thầu thế nào?

Đơn vị của ông Trần Quang Tuấn (Lạng Sơn) có 1 dự án giao thông thuộc cơ chế đặc thù đang đến bước lựa chọn nhà thầu thi công xây dựng. Chủ đầu tư đã thực hiện thông báo mời thầu từ cộng đồng theo Nghị định số 27/2022/NĐ-CP của Chính phủ.

Kiểm toán góp phần nâng hiệu quả xây dựng nông thôn mới

Xác định rõ vai trò của Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới (NTM), những năm gần đây Kiểm toán nhà nước (KTNN) ngày càng chú trọng kiểm toán việc triển khai Chương trình NTM, thông qua đó phát hiện những vướng mắc, bất cập để kịp thời kiến nghị chấn chỉnh; hoàn thiện chính sách nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình đang được triển khai.

Đoàn công tác của Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An trao đổi kinh nghiệm thực hiện Chương trình 1719 tại Thanh Hóa

Vừa qua, đoàn công tác của Ban Dân tộc tỉnh Nghệ An đã đến tham quan, học tập mô hình, trao đổi kinh nghệm thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 tại tỉnh Thanh Hóa.

Kiểm toán góp phần nâng cao hiệu quả triển khai xây dựng nông thôn mới

Thông qua những kiến nghị của Kiểm toán nhà nước, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới tại nhiều địa phương đã được thực hiện đúng và trúng.

Ưu tiên sử dụng con giống địa phương

Lò Thị Luyến - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Điện Biên. Cả ba Chương trình mục tiêu quốc gia: xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững và phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đều có nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất. Và mặc dù Nghị định số 38/2023/NĐ-CP (sửa đổi Nghị định số 27/2022/NĐ-CP về cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia) quy định một trong những nguyên tắc hỗ trợ là 'ưu tiên sử dụng giống cây trồng, vật nuôi và những hàng hóa, dịch vụ khác do người dân trực tiếp sản xuất tại địa bàn triển khai dự án…', nhưng đến nay các địa phương, trong đó có cả Điện Biên, đều chưa thể triển khai. Nguyên nhân do vướng mắc về tiêu chuẩn của con giống và việc xác định giá thị trường.

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được phân bổ vốn tăng 47% trong năm 2023

Năm 2023, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê duyệt phân bổ 12.692 tỷ đồng nguồn ngân sách trung ương (gồm vốn đầu tư phát triển 5.400 tỷ đồng; vốn sự nghiệp 7.292 tỷ đồng) thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững.

Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững được phân bổ vốn tăng 47%

Năm 2023, Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã phê duyệt phân bổ 12.692 tỷ đồng nguồn ngân sách Trung ương thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia Giảm nghèo Bền vững.

Giải ngân vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững: Liệu có kịp về đích?

Những năm qua, được sự quan tâm của Trung ương, thông qua các cơ chế, chính sách và nguồn lực phục vụ công tác giảm nghèo, tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện công tác này đạt nhiều kết quả quan trọng. Trong đó, ước năm 2023, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn giảm còn 3,49%. Tuy nhiên, việc triển khai chương trình vẫn đang cho thấy nhiều khó khăn, bất cập, rào cản khiến cho nhiều chỉ tiêu, mục tiêu khó có thể cán đích.

Nhiều nguyên nhân gây ảnh hưởng đến tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm 2023

Năm 2023, công tác giải ngân vốn đầu tư công vẫn tiếp tục gặp nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân khác nhau. Điều này đòi hỏi hệ thống Kho bạc Nhà nước (KBNN) phải liên tục nắm bắt khó khăn, vướng mắc trong quá trình kiểm soát, thanh toán nguồn vốn quan trọng này để đề ra những giải pháp thiết thực.

Hà Nội hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế cho người từ 70 đến dưới 80 tuổi

Hà Nội sẽ hỗ trợ 100% mức đóng bảo hiểm y tế cho người cao tuổi từ 70 đến dưới 80 tuổi đang thường trú trên địa bàn thành phố không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc.

Hà Nội lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND bầu

Kỳ họp thứ 14 HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI khai mạc sáng nay (5/12) xem xét nhiều nội dung quan trọng; thực hiện lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND bầu.

Kỳ họp thứ 14 HĐND thành phố Hà Nội: Sẽ chất vấn việc thực hiện các quy định của pháp luật về giao thông đô thị

Chiều 30-11, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên đã chủ trì buổi họp báo thông tin kỳ họp thứ 14, HĐND thành phố Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Điều chỉnh thời gian kỳ họp cuối năm của HĐND Thành phố Hà Nội

HĐND TP Hà Nội vừa có thông báo về việc điều chỉnh thời gian Kỳ họp thứ 14 (Kỳ họp cuối năm) của HĐND TP Hà Nội khóa XVI, nhiệm kỳ 2021-2026.

Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (Bài cuối): Tháo gỡ vướng mắc, khơi thông dòng vốn

Phấn đấu giải ngân hoàn thành 100% kế hoạch nguồn vốn đã được giao năm 2023 và vốn chuyển tiếp năm 2022, các ngành có liên quan và các địa phương miền núi đang tập trung tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, nhằm thực hiện hiệu quả các dự án, tiểu dự án, nội dung thành phần của Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi của tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình 1719).

Những thành quả bước đầu

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG DTTS & MN) mới được đưa vào tổ chức thực hiện tại thực tiễn địa phương từ nửa cuối năm 2022. Song với sự chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và Trưởng ban Ban Chỉ đạo Trung ương; sự nỗ lực, quyết tâm cao và tính chủ động trong phối hợp của Ủy ban Dân tộc - cơ quan chủ Chương trình với các bộ, cơ quan Trung ương, thành viên Tổ công tác; sự nỗ lực của nhiều địa phương trong tổ chức triển khai thực hiện nên đã thu được những thành quả bước đầu, với kết quả một số chỉ tiêu rất khả quan.

Năm 2023, ước tổng dư nợ tín dụng chính sách xã hội cho công tác giảm nghèo đạt 321.648 tỷ đồng

Liên quan đến việc huy động các nguồn lực để thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Chính phủ cho biết, năm 2023, bên cạnh nguồn vốn do ngân sách trung ương và địa phương phân bổ, còn có các nguồn lực khác như tín dụng chính sách xã hội, huy động của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam… để thực hiện.

Giải ngân vốn Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững: Liệu có kịp về đích? (Bài 1): Vốn có, nhưng khó tiêu

Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, hướng đến giải quyết những vấn đề cấp thiết, bức bách trong đời sống, đặc biệt là của hộ nghèo, hộ cận nghèo. Tuy nhiên, trái với mong đợi, do quá trình triển khai gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đã và đang khiến cho tiến độ giải ngân các dự án diễn ra khá chậm.

Đã có quy định cho phép sử dụng đầu tư công để hỗ trợ trực tiếp bằng tiền

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch Đầu tư cho hay, Nghị định số 38/2023/NĐ-CP (sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 27/2022/NĐ-CP quy định cơ chế quản lý, tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia) đã cho phép sử dụng đầu tư công để hỗ trợ trực tiếp bằng tiền, không phải lập dự án, quản lý dự án theo hình thức đầu tư.

Trên lạnh dưới nóng?

Nếu tình trạng 'trên lạnh dưới nóng' không sớm khắc phục, thì hiệu quả của 3 Chương trình mục tiêu quốc gia sẽ rất thấp.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực

Nguyễn Hữu Thông - Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Bình Thuận. Lần đầu tiên Quốc hội giám sát đồng thời 3 Chương trình mục tiêu quốc gia. Với khối lượng công việc rất lớn, nhưng Đoàn giám sát có cách làm phù hợp, khoa học nên đã cho thấy bức tranh toàn diện về việc triển khai và kết quả bước đầu của 3 Chương trình. Giám sát cũng đã thể hiện rõ quan điểm, sự nỗ lực, đồng hành của Quốc hội với Chính phủ trong việc triển khai các Chương trình đầy nhân văn và ý nghĩa này.

Phân cấp mạnh về cơ chế và nguồn lực cho địa phương

Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 6, chiều nay 30/10, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội tiếp tục thảo luận ở hội trường về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia. Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương điều hành phiên họp.

Các chương trình mục tiêu quốc gia phải đảm bảo yếu tố bền vững cao

Cần quan tâm đến cách làm và chất lượng của các chương trình mục tiêu quốc gia. Các chương trình này phải đảm bảo mang tính bền vững cao - Đại biểu Tạ Văn Hạ (Quảng Nam) nhấn mạnh yếu tố này khi thảo luận ở hội trường sáng 30/10 về việc triển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội về các Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030.