Có được ủy quyền cho người khác sử dụng tài khoản thanh toán của mình hay không?

Liên quan đến việc sử dụng tài khoản thanh toán, nhiều người thắc mắc, theo quy định, có được ủy quyền cho người khác sử dụng tài khoản thanh toán của mình hay không?

Cảnh báo lừa đảo bằng tài khoản thanh toán của doanh nghiệp

Theo NHNN, qua theo dõi, nắm bắt thông tin, hiện đang có tình trạng lợi dụng mở, sử dụng tài khoản thanh toán của khách hàng là tổ chức cho mục đích gian lận, lừa đảo.

Có hiện tượng dùng tài khoản thanh toán của doanh nghiệp để lừa đảo

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu các ngân hàng thương mại khẩn trương rà soát hồ sơ tài khoản thanh toán của doanh nghiệp được mở mới từ tháng 6-2024 đến nay.

Những hành vi bị cấm trong hoạt động thanh toán tại ngân hàng

Theo quy định tại Điều 8 Nghị định số 52/2024/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2024 quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, dưới đây là các hành vi bị cấm trong hoạt động thanh toán tại ngân hàng.

'Bước ngoặt' thị trường trung gian thanh toán

Dù phát triển mạnh mẽ với hơn 50 đơn vị cung ứng dịch vụ, song hệ sinh thái trung gian thanh toán tại Việt Nam vẫn đang ở thời điểm bước ngoặt.

Gia Lai: Phối hợp tuyên truyền ngăn chặn hoạt động mua bán tài khoản thanh toán của học sinh, sinh viên

Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Gia Lai vừa có công văn về việc phối hợp tuyên truyền ngăn chặn hoạt động mua bán tài khoản thanh toán của học sinh, sinh viên (HSSV).

Đã có 58 triệu ví điện tử, mở cơ chế chấm dứt độc quyền chuyển mạch tài chính

Một loạt quy định mới về trung gian thanh toán vừa được ban hành và có hiệu lực. Hiện cả nước có 50 trung gian thanh toán trong đó có 48 tổ chức cung ứng dịch vụ ví điện tử.

Hoàn thiện văn bản pháp lý, củng cố điều kiện cho thanh toán an toàn

Trong những ngày qua, nhiều văn bản pháp lý cho hoạt động thanh toán đã được ban hành. Điều này tiếp tục củng cố nền tảng pháp lý cho hoạt động thanh toán được an toàn, ổn định hơn.

Bảo mật thông tin khách hàng trong ngành ngân hàng

Ngành Ngân hàng đã và đang triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm bảo vệ quyền lợi cho khách hàng trước hoạt động của loại tội phạm mạng nói chung, tội phạm lừa đảo chiếm đoạt tài sản nói riêng diễn ra phức tạp với quy mô lớn, gây thiệt hại kinh tế.

Hoàn thiện pháp lý cho giao dịch trực tuyến

NHNN đang lấy ý kiến Dự thảo Thông tư thay thế Thông tư 35/2016/TT-NHNN quy định về an toàn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ trực tuyến trong ngành Ngân hàng.

Tổ chức nào được phát hành, cung ứng ví điện tử, tiền điện tử tại Việt Nam?

Ngân hàng Nhà nước sẽ ban hành các thông tư, hướng dẫn mới theo hướng ví điện tử hoạt động như một tài khoản, chỉ khác tài khoản ngân hàng là phải có liên kết với tài khoản thanh toán tại ngân hàng.

Đột phá cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh

Bí thư Ban cán sự đảng, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết, trong những năm qua, NHNN luôn coi cải cách hành chính (CCHC) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, vì vậy đã tập trung nguồn lực và triển khai rất quyết liệt, kết quả là NHNN có nhiều năm đứng thứ nhất trong Bảng xếp hạng chỉ số Par index các bộ, ngành.

Ngân hàng trong 'thế kẹt' khi chênh lệch lãi suất đầu vào – đầu ra thu hẹp

Diễn biến lãi suất huy động đang liên tục tăng thời gian gần đây, trong khi đó, thông điệp của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam vẫn kiên trì quan điểm khuyến khích các ngân hàng giảm lãi suất cho vay khiến các ngân hàng đang đối diện với… 'thế kẹt'.

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam: Cải cách thể chế là điểm đột phá trong cải cách hành chính 6 tháng đầu năm

Sáng 15/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ chủ trì phiên họp thứ tám của Ban Chỉ đạo. Phiên họp được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối từ điểm cầu trụ sở Chính phủ tới 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Trong đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) là một điển hình thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về công tác cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh.

Ví điện tử được cung ứng tiền điện tử

Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 đã bổ sung một số quy định về tiền điện tử. Trong đó, (tại khoản 12 Điều 3) tiền điện tử được định nghĩa là giá trị tiền Việt Nam đồng lưu trữ trên các phương tiện điện tử, được cung ứng trên cơ sở đối ứng với số tiền được khách hàng trả trước cho ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cung ứng dịch vụ ví điện tử.

Những hành vi bị cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt

Hỏi: Xin luật sư cho biết, những hành vi bị cấm trong hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt được quy định như thế nào?

3 trường hợp không được mở tài khoản thanh toán online từ 1/10

Nhiều người thắc mắc, theo quy định, những trường hợp nào thì không được mở tài khoản thanh toán online từ 1/10/2024?

Sau xác thực khuôn mặt, sẽ có nhiều giải pháp nâng cao hơn trong bảo mật thanh toán

Sau những ngày đầu triển khai Quyết định 2345/QĐ-NHNN (Quyết định 2345) về xác thực sinh trắc, hoạt động thanh toán đã đi vào ổn định và trong thời gian tới, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho biết cũng sẽ tiếp tục thực hiện các bước tiếp theo để nâng cao hơn nữa các lớp bảo vệ trong thanh toán, đồng thời khuyến khích người dân tự nâng cao ý thức và kiến thức khi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử.

Câu chuyện pháp luật: Mua bán tài khoản thanh toán: Coi chừng vi phạm pháp luật

Theo Bộ Công an, thời gian qua, trên địa bàn một số tỉnh, thành xuất hiện tình trạng các đối tượng tội phạm dụ dỗ học sinh, sinh viên mở tài khoản thanh toán và trả công cho người mở. Sau đó, đối tượng sử dụng tài khoản này vào các mục đích vi phạm pháp luật như: rửa tiền, trốn thuế, lừa đảo, chiếm đoạt tài sản…

Quy định việc mở, sử dụng tài khoản thanh toán

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã ban hành Thông tư 17/2024/TT-NHNN quy định việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Quy định việc mở, sử dụng tài khoản thanh toán

Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Thông tư 17/2024/TT-NHNN quy định việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán tại tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.

Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý hoạt động thẻ

NHNN vừa ban hành Thông tư 18/2024/TT-NHNN quy định về hoạt động thẻ ngân hàng. Thông tư này quy định về hoạt động thẻ ngân hàng (sau đây gọi tắt là thẻ) bao gồm: hoạt động phát hành, sử dụng, thanh toán, chuyển mạch, bù trừ điện tử và quyết toán giao dịch thẻ.

Triển khai sinh trắc học, xác định hơn 16 triệu tài khoản sạch

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, đến chiều 3/7 đã có 16,6 triệu tài khoản ngân hàng hoàn thành sinh trắc học, đây là những tài khoản hoàn toàn sạch sẽ.

Ngân hàng Nhà nước bổ sung quy định mới tăng an toàn bảo mật với giao dịch thẻ

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký ban hành Thông tư số 18/2024/TT-NHNN quy định về hoạt động thẻ ngân hàng, thay thế Thông tư số 19/2016/TT-NHNN và các văn bản bản sửa đổi, bổ sung Thông tư số 19/2016/TT-NHNN. Đây là giải pháp bổ sung về an toàn giao dịch thẻ sau 2 ngày triển khai nhận diện sinh trắc học đối với giao dịch App...

Loạt chính sách, quy định mới có hiệu lực từ tháng 7/2024

Từ tháng 7/2024, một loạt chính sách, quy định mới bắt đầu có hiệu lực như: Các trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán; sửa đổi quy định về xử phạt vi phạm hành chính lĩnh vực sở hữu công nghiệp; quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng; giảm thuế giá trị gia tăng xuống 8% từ 1/7-31/12/2024...

Nhiều chính sách mới, nổi bật chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2024

Nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2024, trong đó có quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 7/2024

Chuyển tiền từ 10 triệu đồng phải xác thực sinh trắc học; Giảm đến 50% mức thu nhiều loại phí, lệ phí đến hết 2024; Tăng lương cơ sở, mức lương hưu, trợ cấp BHXH… là những chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 7/2024.

Các chính sách kinh tế quan trọng bắt đầu có hiệu lực từ tháng 7

Từ tháng 7/2024, một số luật mới đã được Quốc hội thông qua tại các kỳ họp trước sẽ chính thức có hiệu lực, như: Luật Các tổ chức tín dụng 2024; Luật Giao dịch điện tử 2023; Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023; Luật Giá 2023... Từ đó, nhiều chính sách mới được áp dụng đối với các hoạt động kinh tế trong nước.

4 trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán từ 1/7/2024

Theo Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt ngày 15/5/2024 của Chính phủ, từ 1/7/2024, tài khoản thanh toán bị phong tỏa một phần hoặc toàn bộ số dư trên tài khoản thanh toán trong các trường hợp sau:

Chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2024

Chế độ, chính sách với người tham gia lực lượng bảo vệ an ninh, trật tự ở cơ sở bị ốm đau, tai nạn, bị thương; tiêu chuẩn xét tặng danh hiệu 'Nghệ sĩ nhân dân', 'Nghệ sĩ ưu tú'... là những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 7/2024.

Các trường hợp phong tỏa/ đóng tài khoản thanh toán

Theo Nghị định số 52/2024/NĐ-CP của Chính phủ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024, quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, có 4 trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán.

Từ 1/7, đóng tài khoản thanh toán mà còn số dư trong tài khoản, xử lý thế nào?

Nhiều người thắc mắc, từ 1/7/2024, khi đóng tài khoản thanh toán mà còn số dư trong tài khoản thì xử lý thế nào?

Infographics: Các trường hợp phong tỏa/đóng tài khoản thanh toán

Theo Nghị định số 52/2024/NĐ-CP của Chính phủ quy định về thanh toán không dùng tiền mặt, có 4 trường hợp phong tỏa tài khoản thanh toán. Nghị định này hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2024.

Xác thực khuôn mặt khi chuyển tiền, còn nguy cơ mất tiền trong tài khoản?

Với quy định phải xác thực khuôn mặt khi thực hiện giao dịch chuyển khoản từ 10 triệu đồng, tài khoản không chính chủ, mở bằng giấy tờ 'vay mượn' sẽ bị loại bỏ.

Các hành vi bị cấm đối với tài khoản thanh toán từ 1/7/2024, ai cũng nên biết

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt; trong đó có quy định cụ thể về 13 hành vi bị cấm trong hoạt động này.

Nghị định 52: Thúc đẩy phát triển dịch vụ thanh toán an toàn, tiện ích

Cuối tuần qua, tại Hà Nội, NHNN tổ chức Hội nghị trực tuyến phổ biến Nghị định số 52/2024/NĐ-CP (Nghị định 52) quy định về thanh toán không dùng tiền mặt. Phó Thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng tham dự hội nghị.

Thanh toán không dùng tiền mặt bảo đảm an toàn, minh bạch, tiện lợi

Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết, Nghị định số 52/2024/NĐ-CP góp phần tạo lập khuôn khổ pháp lý vững chắc cho hoạt thanh toán không dùng tiền mặt.

Từ 1/7/2024, dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt được quy định thế nào?

Nghị định số 52/2024/NĐ-CP về thanh toán không dùng tiền mặt (có hiệu lực từ ngày 1/7/2024), người dân nên cập nhật để thuận lợi trong giao dịch.

Phạt đến 100 triệu đồng khi cho thuê, mượn, mua bán tài khoản thanh toán

Việc thuê, cho thuê, mượn, cho mượn tài khoản thanh toán; mua - bán thông tin tài khoản thanh toán, mở hoặc duy trì tài khoản thanh toán nặc danh, mạo danh… có thể bị phạt 40 - 100 triệu đồng.

Sắp tới (từ 1/7), hàng triệu người phải chú ý khi 13 hành vi bị cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt

Nghị định số 52/2024/NĐ-CP là văn bản pháp lý quan trọng về lĩnh vực thanh toán không dùng tiền mặt. Nghị định này có hiệu lực chính thức từ 1/7/2024. Tuy nhiên, những hành vi nào bị cấm trong thanh toán không dùng tiền mặt?

Ngân hàng Nhà nước đề nghị các địa phương phối hợp ngăn chặn hoạt động mua, bán tài khoản

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc phối hợp ngăn chặn hoạt động mua, bán tài khoản thanh toán của học sinh, sinh viên.

Phạt 100 triệu đồng với người cho thuê, mượn, mua bán tài khoản thanh toán

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố đề nghị phối hợp ngăn chặn hoạt động mua, bán tài khoản thanh toán của học sinh, sinh viên.