Tổng đài 1800.6838 giải quyết nhu cầu cấp thiết của người tiêu dùng

Tổng đài 1800.6838 ra đời đã giải quyết nhu cầu cấp thiết cần được tư vấn, cung cấp thông tin, cách thức khiếu nại của người tiêu dùng.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bằng luật pháp

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sửa đổi (Luật số 19/2023/QH15 ngày 20/6/2023) chính thức có hiệu lực, với nhiều quy định đã được bổ sung, điều chỉnh phù hợp với các vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn. Nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi và triển khai có hiệu quả công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Triển vọng tăng trưởng thương mại dịch vụ tiêu dùng

Nhờ chủ động, linh hoạt thực hiện các giải pháp phát triển thương mại dịch vụ (TMDV), hoạt động bán lẻ, dịch vụ trên địa bàn tỉnh đã có nhiều khởi sắc, doanh thu và lượng khách đều tăng cao so với cùng kỳ. Từ nay đến cuối năm là khoảng thời gian mang đến nhiều triển vọng tăng trưởng cho các doanh nghiệp (DN), đơn vị bán lẻ…

Lùm xùm việc cấp nước cho gần 100 doanh nghiệp tại KCN Đình Hương - Tây Bắc Ga: Tự soạn mẫu hợp đồng cấp nước chưa theo quy định

Nước được quy định là một trong những loại sản phẩm, hàng hóa đặc biệt phục vụ nhu cầu thiết yếu của cuộc sống con người và phát triển kinh tế - xã hội. Dịch vụ cung cấp nước sinh hoạt nằm trong Danh mục sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ phải đăng ký hợp đồng theo mẫu, với những điều kiện giao dịch chung của cả nước.

Cơ chế cho thương mại điện tử: Bịt kẽ hở phát sinh bất cập

Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy kinh doanh có trách nhiệm trên thương mại điện tử nhằm tạo dựng niềm tin của người tiêu dùng và tăng uy tín cho doanh nghiệp.

Doanh nghiệp cần lưu ý gì khi soạn thảo hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung?

Nội dung trong hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung phải rõ ràng, dễ hiểu và phải tuân thủ quy định của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Tăng cường quản lý thực phẩm trên môi trường thương mại điện tử, tạo niềm tin cho người tiêu dùng

Các mặt hàng thực phẩm ngày càng xuất hiện nhiều trên thương mại điện tử (TMĐT) thông qua các website bán hàng, sàn giao dịch TMĐT.

Livestream bán hàng: Cần thiết lập 'lưới' kiểm soát chặt chẽ hơn

Livestream (truyền phát trực tuyến) trên các sàn thương mại điện tử, các mạng xã hội đang trở thành xu hướng và là kênh bán hàng hấp dẫn. Hình thức này cũng được quảng cáo là mang về doanh thu 'khủng' cho nhiều nhãn hàng và người bán.

Đáp ứng yêu cầu mới của pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Đại diện Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia cho biết: Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đang đẩy mạnh việc phổ biến, tập huấn quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh online.

Nâng cao chất lượng hiệu quả bảo vệ người tiêu dùng

Ngày 12/7, Sở Công Thương tỉnh Sơn La đã phối hợp với Ủy ban cạnh tranh quốc gia, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị phổ biến, quán triệt thực hiện Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 và các văn bản thi hành.

Nhiều điểm mới trong công tác bảo vệ người tiêu dùng trên thương mại điện tử

Luật pháp quy định trách nhiệm của tổ chức, cá nhân kinh doanh trong giao dịch từ xa như cung cấp chính xác và đầy đủ các thông tin hàng hóa, giải quyết phản ánh, khiếu nại của người tiêu dùng...

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) cho biết, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 và Nghị định số 55/2024/NĐ-CP ngày 16 tháng 5 năm 2024 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng chính thức có hiệu lực kể từ ngày 1/7/2024, đã bổ sung nhiều quy định nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong giao dịch thương mại điện tử và trên không gian mạng.

Tăng cường tuân thủ pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho tổ chức, cá nhân kinh doanh online

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đang đẩy mạnh công tác phổ biến, tập huấn quy định Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng cho các tổ chức, cá nhân kinh doanh online.

Đảm bảo thực thi đúng, hiệu quả các quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia đề nghị Sở Công Thương các tỉnh, thành đảm bảo thực thi đúng, hiệu quả các quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Bảo vệ người tiêu dùng khi chi tiêu trên 'chợ mạng'

Báo cáo mới nhất về hành vi mua sắm của người tiêu dùng Việt Nam của NielsenIQ Việt Nam, chỉ ra người tiêu dùng đang có tần suất mua sắm online cao gấp đôi so với năm 2023…

Nhiều chính sách mới, nổi bật chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2024

Nhiều chính sách mới chính thức có hiệu lực từ tháng 7/2024, trong đó có quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Xóa nỗi bất an mua hàng 'chợ mạng'

Kinh doanh thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam đang có tốc độ phát triển nóng, kéo theo hàng loạt hệ lụy về thất thu thuế, trà trộn hàng giả, hàng nhái...

Bộ Công Thương nâng cao chất lượng công tác dân vận

Thời gian qua, công tác dân vận của Bộ Công Thương đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần đẩy nhanh tiến trình cải cách hành chính…

Quyết liệt chấn chỉnh hoạt động bán hàng đa cấp

Theo số liệu của Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương), hiện nay cả nước có 20 doanh nghiệp (DN) có giấy chứng nhận đăng ký hoạt động bán hàng đa cấp đang hoạt động. Những năm vừa qua, Bộ Công Thương đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp quản lý hoạt động bán hàng đa cấp từ Trung ương đến địa phương, trong đó đặc biệt chấn chỉnh, bảo đảm hoạt động bán hàng đa cấp diễn ra trong khuôn khổ pháp luật, ngăn ngừa tối đa những hệ lụy xấu cho người dân.

Từ vụ Thiên Sư Việt Nam vi phạm kinh doanh đa cấp, cần xử phạt mạnh để răn đe!

Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương) vừa ban hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính số tiền 245 triệu đồng đối với doanh nghiệp bán hàng đa cấp Thiên Sư Việt Nam. Đây không phải lần đầu tiên một công ty đa cấp bị xử phạt.

Quyết liệt chấn chỉnh, tăng cường quản lý hoạt động bán hàng đa cấp

Những năm vừa qua, Bộ Công Thương đã triển khai quyết liệt, đồng bộ các giải pháp quản lý hoạt động bán hàng đa cấp từ Trung ương đến địa phương, trong đó đặc biệt chấn chỉnh, đảm bảo hoạt động bán hàng đa cấp diễn ra trong khuôn khổ pháp luật, ngăn ngừa tối đa những hệ lụy xấu cho người dân.

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 có hiệu lực từ ngày 1/7/2024 và văn bản hướng dẫn Luật hướng tới mục tiêu nâng cao trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử.

Nâng cao quyền lợi của người tiêu dùng trong bối cảnh chuyển đổi số và thương mại điện tử

So với các mô hình kinh doanh truyền thống, doanh nghiệp và người tiêu dùng sẽ có nhiều cơ hội được tiếp xúc với các dịch vụ thuận tiện hơn trong bối cảnh chuyển đổi số và thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ…

Quyền lợi người tiêu dùng bị thách thức trong bối cảnh thương mại điện tử bùng nổ

Ngày 12/6, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp 'Một số cập nhật về Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 trong bối cảnh chuyển đổi số và thương mại điện tử'. Đây là vấn đề nóng được các nhà hoạch định chính sách và chuyên gia quốc tế quan tâm chia sẻ quan điểm.

Kinh doanh trên thương mại điện tử: Ngày càng nhiều hình thức vi phạm mới

Không chỉ bán hàng giả, hàng không rõ xuất xứ, các hành vi vi phạm trên môi trường thương mại điện tử (TMĐT) còn có: thiết lập website bán hàng nhưng không thông báo với Bộ Công Thương, tự gắn biểu tượng website đã được phép bán hàng…

Hệ thống pháp luật ngày càng nâng cao trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 2023 và văn bản hướng dẫn hướng tới mục tiêu nâng cao trách nhiệm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử.

Siết chặt quản lý hoạt động bán hàng đa cấp

Để hạn chế và phòng ngừa những biến tướng của loại hình này, bên cạnh sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, mới đây, Bộ Công Thương cho biết sẽ tiếp tục đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm đối với các trường hợp vi phạm.

Lấp những lỗ hổng trong quản lý thương mại điện tử như thế nào?

Những năm qua, thương mại điện tử không chỉ dừng ở những giao dịch quy mô nhỏ lẻ tại thị trường trong nước mà ngày càng phát triển mạnh mẽ trở thành xu hướng trong thương mại toàn cầu. Bởi vậy việc xác định những lỗ hổng trong quản lý, những mánh lới lừa đảo để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng là việc cần làm ngay.

Thẳng thắn, cầu thị, trách nhiệm

'Thương mại điện tử' - hoạt động đã và đang phát triển rất mạnh mẽ, trở thành xu hướng lớn trong thương mại toàn cầu - có lẽ là 'từ khóa' được nhắc đến nhiều nhất trong phiên chất vấn chiều nay với nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương khi có tới 11 lượt đại biểu đặt câu hỏi và tranh luận trên tổng số 36 lượt đại biểu hỏi và tranh luận.

Thương mại điện tử ở Việt Nam đang phải đối mặt với 3 thách thức lớn

Các nội dung liên quan đến công tác quản lý nhà nước đối với thương mại điện tử thu hút nhiều sự quan tâm của các đại biểu Quốc hội.

Hàng giả, hàng nhái, lừa đảo qua bán hàng online tràn lan

Theo Bộ Công thương, thương mại điện tử đang phát triển mạnh mẽ ở Việt Nam nhưng công tác quản lý giám sát còn nhiều bất cập do chế tài chưa đủ mạnh, thiếu nguồn lực, ý thức trách nhiệm của các bên tham gia chưa cao...

Hoạt động kinh doanh đa cấp bị siết chặt, cả nước chỉ còn 20 doanh nghiệp đa cấp có phép

Thông qua những biện pháp quản lý đồng bộ từ phía Bộ Công Thương, hoạt động kinh doanh đa cấp đã bị siết chặt, khiến số lượng công ty đa cấp giảm đi 2/3, nay chỉ còn khoảng 1/3.

Vì sao số lượng doanh nghiệp bán hàng đa cấp giảm hơn 2/3?

Tính riêng năm 2023, Bộ Công Thương đã kiểm tra đối với 6 doanh nghiệp, xử phạt vi phạm hành chính đối với 05 doanh nghiệp và 01 người tham gia bán hàng đa cấp với tổng số tiền 1 tỷ 115 triệu đồng.

Sẽ sửa đổi, bổ sung quy định để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Bộ Công Thương sẽ xây dựng và trình Chính phủ ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2020/NĐ-CP về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả.

Bộ Công Thương tiếp tục quản lý chặt với hoạt động bán hàng đa cấp

Ủy ban Cạnh tranh quốc gia (Bộ Công Thương) vừa cho biết: Nhằm tiếp tục chấn chỉnh hoạt động kinh doanh đa cấp biến tướng, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp đã phát huy hiệu quả; trong đó, tập trung vào 2 nhóm đối tượng.

Gần 50 doanh nghiệp bán hàng đa cấp 'biến mất' khỏi thị trường

Bộ Công Thương cho biết, số lượng doanh nghiệp bán hàng đa cấp đã giảm từ 67 doanh nghiệp vào năm 2016 đến nay chỉ còn 20 doanh nghiệp hoạt động.

Tăng cường chế tài để bảo vệ người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã triển khai nhiều giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong hoạt động thương mại điện tử, mặc dù vậy, vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế và những vấn đề đặt ra cần giải pháp hữu hiệu để khắc phục.

Sẽ sửa đổi, bổ sung quy định kinh doanh trên thương mại điện tử để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

Sự phát triển nhanh chóng của hoạt động thương mại điện tử đã đặt ra những thách thức đối với công tác quản lý, giám sát, bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Bộ Công Thương: Nhiều sản phẩm kém chất lượng bị gỡ trên sàn thương mại điện tử

Năm 2023, Bộ Công Thương ngăn chặn, gỡ bỏ 6.254 gian hàng; 23.359 sản phẩm vi phạm trên sàn thương mại điện tử.

Đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Để tiếp tục nâng cao hiệu quả hoạt động, Bộ Công Thương sẽ tiếp tục tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trong môi trường thương mại điện tử.

Bộ Công Thương: Lấy ý kiến sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 98/2020/NĐ-CP

Ngày 27/5, Bộ Công Thương tổ chức họp Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 98/2020/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.

Người tiêu dùng phàn nàn về quảng cáo lừa dối và thông tin sai lệch

Việt Nam hiện đang vào nhóm 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử (TMĐT) hàng đầu thế giới song đơn thư khiếu nại của người tiêu dùng liên quan đến TMĐT ngày càng gia tăng.

Cam kết bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Bộ Công Thương sẽ tăng cường hoạt động thanh, kiểm tra, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm trên môi trường thương mại điện tử.

Nhiều thách thức cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Theo thông tin từ Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia (Bộ Công Thương), sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử tại Việt Nam đặt ra nhiều thách thức cho công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Nhóm đối tượng bị tác động chính là trẻ em, người cao tuổi, người dân sống ở vùng nông thôn, vùng cao, vùng xa.

Bộ Công Thương đẩy mạnh công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong thương mại điện tử

Thời gian qua, Bộ Công Thương đã xây dựng và triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp để nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng thương mại điện tử.

Công khai danh sách người bán hàng online vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

Đó là nội dung được quy định tại Nghị định số 55/2024/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành.

Quyết liệt bảo vệ người tiêu dùng

Thời gian qua, liên tiếp các vụ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng trên không gian mạng bị lực lượng chức năng kiểm tra, xử lý. Tuy nhiên, vấn nạn này dường như chưa suy giảm mà còn gia tăng. Để tăng cường xử lý vấn nạn này, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng đã có nhiều quy định chi tiết, trong đó nội dung được quan tâm đó là việc sẽ công khai tên tổ chức, cá nhân kinh doanh online vi phạm pháp luật trên phương tiện thông tin đại chúng…

'Bêu' tên người bán hàng online 30 ngày nếu xâm hại quyền lợi người tiêu dùng

Tổ chức, cá nhân bán hàng online xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng sẽ bị công khai thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng, đăng tải trên cổng thông tin điện tử của bộ, cơ quan ngang bộ, UBND cấp tỉnh…

Công khai danh sách người bán hàng online vi phạm quyền lợi người tiêu dùng

Danh sách tổ chức, cá nhân kinh doanh trên không gian mạng có hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng sẽ được công bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.