Sẽ phạt nặng với người nổi tiếng phát ngôn lệch chuẩn

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) sẽ tăng cường mức xử phạt đối với người nổi tiếng phát ngôn lệch chuẩn và quảng cáo sai sự thật, nhằm kiềm chế và ngăn chặn các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực truyền thông.

Trong tháng 3-2024, tổ chức đấu giá các băng tần 2600 MHz và 3700 MHz

Chiều tối 6-3, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) tổ chức họp báo cung cấp thông tin về hoạt động của Bộ, của ngành TT&TT trong tháng 2-2024; kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới; đồng thời, trao đổi với các cơ quan báo chí về những vấn đề liên quan đến hoạt động của Bộ, của ngành TT&TT được báo chí và dư luận quan tâm. Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Thanh Lâm chủ trì họp báo.

Sẽ tăng mức xử phạt với vi phạm trên không gian mạng để thêm sức răn đe

Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ đề xuất tăng mức xử phạt đối với người nổi tiếng, nghệ sĩ, KOL có phát ngôn lệch chuẩn, sai sự thật để thêm sức răn đe.

Bộ TT&TT: Tái diễn hiện tượng diễn viên, ca sĩ, KOL quảng bá cho các website cờ bạc đổi thưởng

Theo ghi nhận của Bộ TT&TT, hiện tượng một số diễn viên, ca sĩ, KOL và influencer có lượng theo dõi cao quảng bá cho các website cờ bạc đổi thưởng tiếp tục tái diễn.

Ngăn chặn việc phát ngôn lệch chuẩn và buôn bán hàng giả trên mạng xã hội

Theo quy định, mức xử phạt đối với hành vi phát ngôn lệch chuẩn trên mạng xã hội từ 5 đến 10 triệu đồng; các Sở Thông tin và Truyền thông thường lựa chọn mức xử phạt 7,5 triệu đồng.

Tuyên phạt bị cáo Hàn Ni 18 tháng tù, Trần Văn Sỹ 24 tháng tù

Ngày 1/3, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân' do bị cáo Đặng Thị Hàn Ni (sinh năm 1977, cựu luật sư, nhà báo) và bị cáo Trần Văn Sỹ (sinh năm 1957, cựu luật sư) thực hiện.

Tuyên phạt bị cáo Hàn Ni 18 tháng tù và Trần Văn Sỹ 24 tháng tù

Ngày 1/3, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân' do bị cáo Đặng Thị Hàn Ni (sinh năm 1977, cựu luật sư, nhà báo) và bị cáo Trần Văn Sỹ (sinh năm 1957, cựu luật sư) thực hiện.

Bà Hàn Ni lĩnh 18 tháng, ông Trần Văn Sỹ 2 năm tù

TAND TP HCM đã tuyên phạt bà Đặng Thị Hàn Ni 1 năm 6 tháng tù, phạt ông Trần Văn Sỹ 2 năm tù về tội lợi dụng quyền tự do dân chủ.

Bị cáo Đặng Thị Hàn Ni lĩnh 18 tháng tù

Sau một ngày xét xử, 17 giờ ngày 1/3, TAND TP.HCM đã kết thúc phiên tòa và tuyên phạt bị cáo Đặng Thị Hàn Ni (47 tuổi, cựu luật sư) 18 tháng tù và Trần Văn Sỹ (67 tuổi, cựu luật sư) 24 tháng tù về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.

Bà Hàn Ni bị đề nghị mức án đến 2 năm tù

Trưa 01/3, phiên tòa xét xử bị cáo Đặng Thị Hàn Ni và Trần Văn Sỹ cùng về tội Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân đã kết thúc phần xét hỏi chuyển sang phần tranh luận. Đại diện VKSND TP.HCM đã trình bày bản luận tội và đề nghị mức án các bị cáo.

Xét xử hai bị cáo Đặng Thị Hàn Ni và Trần Văn Sỹ

Ngày 1/3, TAND TPHCM đã mở phiên xét xử bị cáo Đặng Thị Hàn Ni (SN 1977, cựu luật sư, nhà báo) và Trần Văn Sỹ (SN 1957, cựu luật sư) về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.

Vợ chồng bà Phương Hằng vắng mặt tại phiên tòa xử bà Hàn Ni

Sáng 1/3, TAND TP.HCM mở phiên tòa xét xử bị cáo Đặng Thị Hàn Ni (SN 1977, cựu luật sư, nhà báo) và Trần Văn Sỹ (SN 1957, cựu luật sư) về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân'.

Vợ chồng Nguyễn Phương Hằng xin vắng mặt tại phiên xử Hàn Ni

Theo kế hoạch ngày mai (1/3), TAND TP.HCM sẽ mở phiên tòa xét xử bị cáo Đặng Thị Hàn Ni (SN 1977, cựu luật sư, nhà báo) và Trần Văn Sỹ (SN 1957, cựu luật sư) về tội Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

Chuyển đổi số phục vụ người dân

Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, đòi hỏi khách quan và được xác định là nhiệm vụ chính trị quan trọng của Đảng, Nhà nước, đồng thời là công việc mới, khó, nhạy cảm. Mục đích cuối cùng của chuyển đổi số là phục vụ con người, trên tinh thần lấy con người là trung tâm, là chủ thể, là mục tiêu, là động lực, nguồn lực phát triển.

Nâng cao ý thức người dùng mạng xã hội

Với khả năng kết nối, lan tỏa thông tin nhanh chóng, rộng khắp, các mạng xã hội và những tiện ích đi kèm đang trở thành một trong những kênh giao tiếp thông dụng đối với rất nhiều người.

Năm 2023, đưa các nền tảng xuyên biên giới vào 'khuôn khổ'

Thực trạng quảng cáo tràn lan, sai sự thật, nội dung độc hại trên các nền tảng xuyên biên giới đã trở thành vấn đề nghiêm trọng trên không gian mạng. Tuy nhiên, vấn đề này đang được chấn chỉnh và bước đầu đã cho thấy hiệu quả.

Tổ chức giải đấu thể thao điện tử có cần xin giấy phép?

Công ty của ông Nguyễn Minh Tiến (Hà Nội) dự kiến tổ chức giải đấu thể thao điện tử trên website. Ông Tiến hỏi, việc tổ chức giải đấu thể thao điện tử trên internet có cần xin giấy phép không, nếu có thì trình tự như thế nào và cơ quan nào cấp phép?

Dọn sạch môi trường mạng

Bộ Thông tin và Truyền thông đang nỗ lực đấu tranh gỡ bỏ tin xấu độc, buộc các nền tảng xuyên biên giới tuân thủ pháp luật Việt Nam.

TP.HCM sẽ xây dựng hệ thống giám sát thông tin xấu độc

TP.HCM sẽ xây dựng, vận hành, khai thác hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin để tổng hợp những vấn đề dư luận xã hội quan tâm, đồng thời giám sát thông tin xấu độc.

Lập lại trật tự trên không gian mạng

Thời qua, nhiều vụ vi phạm pháp luật trên không gian mạng được cơ quan chức năng xử lý nghiêm, thậm chí có vụ xử lý hình sự. Qua đó cho thấy động thái quyết liệt của cơ quan chức năng trong việc lập lại an ninh trật tự (ANTT) trên không gian mạng, không thể để những hành vi vi phạm pháp luật tràn lan trên không gian mạng, ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng, nhất là giới trẻ.

Bảo vệ trẻ em trước những cạm bẫy trực tuyến, tạo dựng môi trường mạng an toàn

Độ tuổi trẻ em Việt Nam sử dụng internet đang ngày càng trẻ hóa, đa số bắt đầu sử dụng chủ động từ 9-11 tuổi, trong khi phần lớn các em chưa được tiếp cận và trang bị các kiến thức, kỹ năng để phòng chống các nguy cơ tác động tiêu cực và tự bảo vệ trên mạng.

TikTok vi phạm hàng loạt quy định pháp luật tại Việt Nam

Chiều 5/10, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã công bố kết luận của đoàn kiểm tra liên ngành về hàng loạt vi phạm pháp luật của TikTok tại Việt Nam.

Hậu kiểm tra Tiktok: Giang hồ mạng… hết đất diễn!

Bộ TT&TT yêu cầu TikTok thực hiện nhiều nội dung nhằm làm trong sạch không gian mạng, sẽ khiến các giang hồ mạng không còn đất diễn.

Chi tiết loạt sai phạm của TikTok tại Việt Nam

Ngoài các vi phạm về kiểm duyệt, phân phối nội dung, TikTok còn vi phạm liên quan tới trẻ em và quyền tác giả.

Công bố kết quả kiểm tra toàn diện TikTok tại Việt Nam: Phát hiện một số hành vi vi phạm

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) ngày 5-10 đã công bố kết quả kiểm tra toàn diện TikTok tại Việt Nam sau đợt kiểm tra kéo dài từ ngày 22-5-2023.

Kết quả thanh tra toàn diện hoạt động của TikTok tại Việt Nam

Chiều 5/10/2023, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) tổ chức họp báo cung cấp thông tin với các cơ quan báo chí về những vấn đề dư luận quan tâm. Trong đó có nội dung về công bố kết quả thanh tra TikTok tại Việt Nam.

Bẫy tình rình rập từ những quảng cáo hội nhóm hẹn hò, mại dâm trá hình trên mạng xã hội

Hiện nay, trên mạng xã hội nhan nhản các quảng cáo các ứng dụng và hội nhóm làm quen, kết bạn khác giới như 'Hẹn hò kín đáo'; 'Tình 1 đêm'... Trong các hội nhóm này có hàng chục nghìn thành viên tham gia, nơi đây trở thành mảnh đất 'màu mỡ' cho kẻ lừa đảo lợi dụng để chiếm đoạt tài sản của những người nhẹ dạ cả tin.

Quản lý dịch vụ internet: Thực thi pháp luật nhưng tránh 'bảo hộ ngược'

Việc thực hiện công cụ để tuân thủ nghĩa vụ được đề xuất trong dự thảo về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet có thể tạo ra chi phí hoạt động đáng kể cũng như những thách thức về nguồn lực …

Tuyên phạt bà Nguyễn Phương Hằng 3 năm tù

Tối 21/9, sau một ngày xét xử, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án phiên sơ thẩm đối với bà Nguyễn Phương Hằng và 4 đồng phạm về tội 'Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân' theo khoản 2 điều 331 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.

Tuyên phạt bị cáo Nguyễn Phương Hằng 3 năm tù

20h ngày 21/9/2023, HĐXX đã tuyên phạt bị cáo Nguyễn Phương Hằng 3 năm tù; Đặng Anh Quân 2 năm 6 tháng tù, 3 bị cáo là nhân viên của bà Hằng mỗi người 1 năm 6 tháng tù.

Bị cáo Nguyễn Phương Hằng lĩnh 3 năm tù

Sau một ngày xét xử sơ thẩm, HĐXX TAND TP Hồ Chí Minh tuyên phạt Nguyễn Phương Hằng 3 năm tù giam.

Dựng hàng rào pháp lý với hoạt động livestream

Hoạt động phát video trực tiếp (livestream) sẽ được đưa vào diện quản lý nhằm hạn chế những mặt trái của hoạt động này, đi đôi với việc tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ nội dung số phát triển.

Góp ý dự thảo sửa đổi Nghị định 72 về thông tin xuyên biên giới

Theo ThS Nguyễn Nhật Khanh (Trường ĐH Kinh tế - Luật, ĐH Quốc gia TP.HCM), dự thảo vẫn chưa làm rõ được cơ chế chịu trách nhiệm, xử lý vi phạm liên quan đến việc cung cấp thông tin xuyên biên giới.

Nhà mạng lên tiếng việc ngắt Internet người vi phạm pháp luật

Đồng tình, ủng hộ quy định mới về ngắt Internet người vi phạm pháp luật, tuy nhiên, có ý kiến đề xuất cần hướng dẫn cụ thể hóa việc thực hiện quy định này.

Chỉ có quản lý bằng pháp luật hoạt động livestream mới đi vào nề nếp

Định danh người livestream sẽ giúp hạn chế tình trạng nội dung bẩn, bày bán hàng giả, hàng kém chất lượng. Quy định này cũng buộc người livestream phải tuân thủ đúng pháp luật.

Đề xuất phải có giấy phép mới được livestream trên mạng xã hội

Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đề xuất quy định, người dùng mạng xã hội phải xác thực tài khoản bằng số điện thoại di động tại Việt Nam. Cùng với đó, muốn dùng dịch vụ phát video trực tiếp (livestream) mạng xã hội, người dùng phải xin phép.

Quản lý sử dụng dịch vụ internet: Cân bằng giữa thực thi pháp luật và phát triển công nghiệp số

Việc phát triển các công cụ để tuân thủ nghĩa vụ được đề xuất trong dự thảo sẽ tạo ra chi phí hoạt động đáng kể cũng như những thách thức về nguồn lực, gây khó khăn cho các nền tảng nước ngoài trong việc tiếp tục đầu tư vào thị trường Việt Nam…

Đề xuất livestream phải xin phép, không cấp phép dòng game đánh bài giải trí

Chỉ các mạng xã hội có được cấp phép hoặc có thông báo hoạt động với Bộ TT-TT mới được cung cấp dịch vụ livestream.

Siết chặt hoạt động livestream trên mạng xã hội

Bộ TT-TT đề xuất bổ sung các quy định để siết chặt quản lý hoạt động livestream (phát trực tiếp) trên các trang mạng xã hội

Dự thảo Nghị định quản lý Internet: Livestream trên mạng xã hội sẽ phải xin phép?

Dự thảo nghị định thay thế Nghị định 72/2913/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng sẽ phải trình Chính phủ trong tháng 10/2023.

Bổ sung nhiều quy định bảo vệ quyền lợi người dùng mạng xã hội

Trước thực trạng tin giả, tin xấu độc, nội dung vi phạm bản quyền tràn lan trên mạng xã hội, một số quy định nhằm bảo vệ quyền lợi của người dùng đang được nghiên cứu xây dựng.

Lấy ý kiến doanh nghiệp xuyên biên giới về dự thảo Nghị định quản lý Internet

Từ ý kiến đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, Bộ TT&TT sẽ tập hợp trình Chính phủ để tiến tới việc sớm ban hành Nghị định mới về quản lý Internet và thông tin trên mạng.

Định danh các tài khoản trên không gian mạng: Lợi ích và thách thức

Theo thống kê Việt Nam hiện có hàng trăm triệu tài khoản mạng xã hội, tuy nhiên trong số đó có một lượng lớn là tài khoản ảo.

Định danh tài khoản mạng xã hội

Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP (Nghị định 72) về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ internet và thông tin trên mạng với nhiều điểm mới. Đáng chú ý là quy định yêu cầu mạng xã hội trong nước và ngoài nước cung cấp xuyên biên giới phải xác thực tài khoản người dùng qua số điện thoại di động tại Việt Nam khi đăng ký thiết lập tài khoản mạng xã hội.

Trung tâm văn hóa huyện có được lập website chuyên ngành?

Ông Lê Văn C. (Gia Lai) hỏi, Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao cấp huyện có được phép lập một Website (Trang thông tin điện tử) chuyên ngành không? Trang thông tin này dùng để đăng tải những thông tin ở địa phương, hoạt động của lãnh đạo địa phương. Nếu có thì thủ tục thế nào?

Tầm quan trọng của việc xác thực tài khoản mạng xã hội bằng số điện thoại

Theo bà Nguyễn Thị Thanh Huyền, Phó Cục trưởng Cục Phát thanh, truyền hình và thông tin điện tử (PTTH&TTĐT) - Bộ Thông tin và Truyền thông: 'Việc xác thực tài khoản mạng xã hội bằng số điện thoại di động sẽ tiện dụng hơn cho người dùng'.

Vì sao phải xác thực người dùng mạng xã hội Facebook, Tiktok bằng số điện thoại?

Việc đề xuất bổ sung quy định xác thực người dùng trên mạng xã hội bằng số điện thoại là phù hợp với xu thế, đồng thời, hỗ trợ, thuận lợi cho các cơ quan chức năng thực hiện giám sát, phát hiện, xử lý các hành vi vi phạm...

Đề xuất cắt Internet với người livestream vi phạm pháp luật, xác thực tài khoản mạng xã hội bằng số điện thoại

Tại cuộc họp báo thường kỳ Bộ Thông tin và Truyền thông, bà Nguyễn Thị Thanh Huyền - Phó Cục trưởng Cục Phát thanh Truyền hình và Thông tin điện tử đã trả lời các câu hỏi liên quan đến dự thảo Nghị định thay thế Nghị định số 72/2013/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng.

Gỡ bỏ nhiều thông tin sai sự thật, chống phá trên không gian mạng

Theo thông tin tại cuộc họp báo thường kỳ của Bộ Thông tin & Truyền thông chiều tối ngày 8/8, từ ngày 1 đến 24/7, Facebook đã chặn, gỡ bỏ hơn 224 bài viết đăng thông tin sai sự thật, tuyên truyền chống phá Đảng, Nhà nước, các thương hiệu, cá nhân, tổ chức (đạt tỷ lệ đáp ứng 90%).