Giải 'bài toán' thiếu giáo viên

Năm học 2024 - 2025 đã bắt đầu, ngoài việc chuẩn bị trang - thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ dạy và học, ngành giáo dục và đào tạo Lào Cai đang triển khai nhiều giải pháp đảm bảo nguồn nhân lực năm học mới.

Nguy cơ bùng phát các loại tội phạm liên quan đến dữ liệu cá nhân

Theo thống kê của Bộ Công an, Việt Nam hiện có gần 80 triệu người sử dụng Internet, chiếm tới hơn 2/3 dân số, đứng thứ 7 thế giới. Tuy vậy, nhận thức về bảo vệ thông tin cá nhân trên mạng còn hạn chế.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Phát triển các công cụ số để quản lý thương mại điện tử

Liên quan đến vấn đề sử dụng công nghệ để giải quyết các mặt trái của thương mại điện tử và bảo vệ dữ liệu cá nhân khi tham gia thương mại điện tử thương mại điện tử, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề của công nghệ là dùng công nghệ...

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Công cụ số chưa theo kịp tốc độ phát triển thương mại điện tử

Với sự phát triển nhanh chóng của thương mại điện tử, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho rằng cần đẩy nhanh tốc độ phát triển các công cụ số để quản lý và hạn chế các mặt trái của thương mại điện tử nói riêng và không gian mạng nói chung.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Phải coi công nghệ số như lực lượng quản lý cơ bản trên mạng

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, chúng ta phải coi công nghệ số như là lực lượng quản lý cơ bản trên không gian mạng.

Dùng công nghệ số quản lý hoạt động thương mại điện tử

Theo Bộ trưởng TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, trên sàn thương mại điện tử có hàng triệu sản phẩm, không thể dùng sức người để quản lý, mà cần dùng công nghệ số. Có thể quản lý toàn diện, giám sát, cảnh báo và ngăn chặn các hành vi trái phép, giao dịch bất thường bằng công nghệ hiện đại.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Dữ liệu cá nhân là tài sản quan trọng nhất

Bộ trưởng Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết cần đảm bảo dữ liệu cá nhân, nhất là dữ liệu danh tính vì kẻ xấu có thể mạo danh để trục lợi.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Không thể dùng 'sức người' để quản lý sàn điện tử mà cần dùng công nghệ số

Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng cho biết, trên sàn điện tử, có hàng triệu sản phẩm, theo đó là hàng triệu quảng cáo, không thể dùng sức người để quản lý, mà cần dùng công nghệ số. Công nghệ số có thể quản lý toàn diện, có thể giám sát, cảnh báo và ngăn chặn các hành vi trái phép, giao dịch bất thường, nhưng cần dùng công nghệ hiện đại.

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Dùng công nghệ để giải quyết các vấn đề công nghệ

Trả lời chất vấn về xử lý mặt trái của thương mại điện tử và bảo vệ dữ liệu cá nhân, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TT-TT) Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề của công nghệ là dùng công nghệ.

Bộ trưởng Thông tin & Truyền thông: Phải coi công nghệ số là lực lượng quản lý cơ bản trên không gian mạng

Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, phải coi công nghệ số như là lực lượng quản lý cơ bản trên không gian mạng; dùng công nghệ để quản lý công nghệ. Giải pháp quản lý không gian mạng đó là thể chế số, công cụ số và con người số - tức là kỹ năng số cho người dân.

Mỗi người cần bảo vệ dữ liệu cá nhân như bảo vệ tài sản của mình

Người dùng có thể kiểm tra xem thông tin cá nhân có bị lộ lọt hay không, kiểm tra một website có phải lừa đảo hay không trên cổng khonggianmang.vn.

Tăng cường đầu tư để quản lý thương mại điện tử, không gian mạng

Sáng 5/6, cùng tham gia trả lời chất vấn thêm đối với nội dung liên quan đến việc sử dụng công nghệ để giải quyết các mặt trái của thương mại điện tử và bảo vệ dữ liệu cá nhân khi tham gia thương mại điện tử trong phiên chất vấn nhóm vấn đề thuộc lĩnh vực công thương, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định, cách tốt nhất để giải quyết các vấn đề của công nghệ là dùng công nghệ quản lý…

Bộ trưởng TTTT: Dùng công nghệ số quản lý mặt trái sàn điện tử, dữ liệu cá nhân

Muốn giải quyết mặt trái của công nghệ, theo Bộ trưởng Bộ TTTT, giải pháp là dùng chính công nghệ để quản lý. Về bảo vệ dữ liệu cá nhân, Bộ đã và đang triển khai một hệ sinh thái.

Bộ trưởng TT&TT: Bảo vệ dữ liệu cá nhân như là tài sản quan trọng nhất

Bộ TT&TT sẽ cùng với các doanh nghiệp công nghệ số của ngành có thể giúp Bộ Công Thương phát triển các công cụ số để quản lý thương mại điện tử.

Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông: dùng công nghệ để quản lý công nghệ

Theo Bộ trưởng Bộ Thông tin & Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng, Bộ Thông tin & Truyền thông sẽ cùng với các doanh nghiệp công nghệ số của ngành có thể giúp Bộ Công Thương phát triển các công cụ số để quản lý thương mại điện tử.

Phải bảo vệ dữ liệu cá nhân như là tài sản quan trọng nhất của cá nhân

Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, phải bảo vệ dữ liệu cá nhân như là tài sản quan trọng nhất của cá nhân, nhất là các dữ liệu họ tên, địa chỉ, số điện thoại, địa chỉ hộp thư, số nhận dạng cá nhân ID, thông tin thẻ tín dụng…

TỔNG THUẬT TRỰC TIẾP SÁNG 05/6: PHIÊN CHẤT VẤN VÀ TRẢ LỜI CHẤT VẤN NHÓM VẤN ĐỀ THỨ BA THUỘC LĨNH VỰC KIỂM TOÁN

Sáng 05/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì và điều hành của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội khóa XV tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh vực kiểm toán. Phiên họp được truyền hình, phát thanh trực tiếp để cử tri và Nhân dân theo dõi.

Nhóm Him Lam - Liên Việt Holdings và động thái kín tiếng tại 'đất vàng' 61 Trần Phú

Từ giữa năm 2023, nhóm Him Lam - Liên Việt Holdings đã thế chấp một loạt quyền tài sản liên quan đến dự án 61 Trần Phú cho một pháp nhân có liên hệ tới một tập đoàn tư nhân hàng đầu Việt Nam.

Tăng cường đảm bảo an toàn thông tin mạng

Phó Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Minh vừa ký công văn đề nghị thủ trưởng các sở, ban, ngành và Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai thực hiện công tác đảm bảo an toàn thông tin mạng.

Bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Giảm gánh nặng thi cử cho đội ngũ viên chức

Bà Trần Việt Hồng, giáo viên một trường THPT của huyện Chương Mỹ (Hà Nội), cho rằng, việc bãi bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức là một quyết định đúng đắn. Việc được xét thăng hạng mà không phải thi tức là giáo viên đã được ghi nhận quá trình cống hiến, phấn đấu của mình cho ngành Giáo dục. Giống như trước đây học đại học, sinh viên có kết quả học tập tốt thì được làm luận văn.

Tình trạng cán bộ đùn đẩy, thiếu trách nhiệm: Đòi hỏi có giải pháp chiến lược, khoa học, căn cơ

Chiều qua (20/12), Bộ Nội vụ đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 ngành Nội vụ. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang tới dự và chỉ đạo Hội nghị.

Phó Thủ tướng: Công tác thi đua khen thưởng tưởng đơn giản, mà rất rắc rối

Tại hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024 của Bộ Nội vụ, chiều 20-12, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang đề nghị Bộ Nội vụ cần tiếp tục kết nối tốt với các địa phương, bộ, ngành để thực hiện đề án vị trí việc làm, kịp xong trước ngày 31-3-2024, để từ tháng 4 đến tháng 6 làm phương án trả lương và từ ngày 1-7-2024 áp dụng chính sách tiền lương mới.

Bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Giảm áp lực, tiết kiệm chi phí

Chính phủ chính thức bãi bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, chỉ giữ lại xét thăng hạng. Theo Nghị định số 85 sửa đổi một số điều về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức vừa được ban hành cuối tuần trước, viên chức sẽ không còn phải thi mà được đăng ký xét thăng hạng nếu đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ.

Bỏ quy định thi thăng hạng viên chức giải tỏa áp lực không đáng có

Giáo viên cả nước đón nhận thông tin Chính phủ bãi bỏ quy định thi thăng hạng viên chức. với tâm thế phấn khởi...

Bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp: Giảm áp lực, tiết kiệm chi phí

Chính phủ chính thức bãi bỏ hình thức thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, chỉ giữ lại xét thăng hạng. Theo Nghị định số 85 sửa đổi một số điều về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức vừa được ban hành cuối tuần trước, viên chức sẽ không còn phải thi mà được đăng ký xét thăng hạng nếu đáp ứng các tiêu chuẩn về năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ.

Thông tin mới nhất về quy định bỏ thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp

Hiện nay, một số địa phương có đề án tổ chức thi thăng hạng và chỉ tiêu thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức, trong khi Nghị định số 85 của Chính phủ mới được ban hành đã bỏ quy định thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp. Vậy, các địa phương đã có đề án cần thực hiện ra sao?

Hà Nội thành lập Hội đồng thẩm định các công trình kiến trúc có giá trị

UBND TP Hà Nội vừa có Quyết định về việc thành lập Hội đồng thẩm định danh mục các công trình kiến trúc có giá trị trên địa bàn TP Hà Nội.

Hà Nội: Thành lập hội đồng thẩm định các công trình kiến trúc có giá trị

Mới đây, ông Dương Đức Tuấn, Phó chủ tịch UBND TP. Hà Nội vừa ký ban hành Quyết định số 3681/QĐ-UBND về việc thành lập Hội đồng thẩm định danh mục các công trình kiến trúc có giá trị trên địa bàn Thành phố.

Hà Nội lập Hội đồng thẩm định danh mục các công trình kiến trúc có giá trị

UBND TP.Hà Nội vừa quyết định thành lập Hội đồng thẩm định danh mục các công trình kiến trúc có giá trị trên địa bàn thành phố…

Petrovietnam xác lập nhiều kỷ lục trong khó khăn của nền kinh tế

Kết thúc năm 2022, tổng doanh thu toàn Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đạt 921,2 nghìn tỷ đồng, vượt 67% kế hoạch năm, tăng 48% so với năm 2021 và là mức kỷ lục trong 61 năm hình thành và phát triển của Tập đoàn…

Bảo đảm đồng bộ, tương thích với hệ thống pháp luật hiện hành

Cho ý kiến về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội nhấn mạnh tầm quan trọng của việc bảo đảm tính đồng bộ, tương thích của dự thảo Luật với hệ thống pháp luật hiện hành như Luật Đầu tư, Luật Công chứng, Luật Lưu trữ…

Luật Giao dịch điện tử có nguy cơ cản trở Việt Nam phát triển kinh tế số nếu không hoàn thiện

Luật Giao dịch điện tử có ý nghĩa rất quan trọng trong việc xây dựng Việt Nam số. Nếu Luật không đáp ứng được thực tế thì sẽ không đủ nguồn lực để thực thi, thậm chí có thể cản trở sự phát triển nền kinh tế số.

Cân nhắc nâng cấp toàn bộ quy định về dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử

Đại biểu Quốc hội đề nghị các cơ quan soạn thảo cân nhắc nâng cấp toàn bộ quy định về dịch vụ chứng thực hợp đồng điện tử.

Sàn thương mại điện tử nước ngoài phải có văn phòng đại diện tại Việt Nam

Theo quy định mới, thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động thương mại điện tử (TMĐT) tại Việt Nam phải thành lập văn phòng đại diện hoặc chỉ định đại diện ủy quyền.

Thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam phải thành lập văn phòng đại diện

Thương nhân, tổ chức nước ngoài nói trên phải thực hiện đăng ký hoạt động thương mại điện tử theo quy định tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP ngày 25/9/2021 của Chính phủ, phải thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam theo quy định của pháp luật hoặc chỉ định đại diện theo ủy quyền của mình tại Việt Nam.

Thương nhân, tổ chức nước ngoài hoạt động thương mại điện tử tại Việt Nam lưu ý những gì?

Ngày 30/3/2022, Cục Thương mại Điện tử và Kinh tế số - Bộ Công Thương đã ban hành Công văn số 292/TMĐT-CS về việc thực hiện quy định về hoạt động Thương mại điện tử đối với thương nhân, tổ chức nước ngoài tại Nghị định số 85/2021/NĐ-CP.

Quy định rõ tần suất sàn thương mại điện tử phải cung cấp thông tin cho cơ quan thuế

Việc cung cấp thông tin của chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử cho cơ quan thuế hiện nay chưa có quy định rõ về nội dung thông tin phải cung cấp, hình thức và tần suất cung cấp thông tin.

Chủ sàn thương mại điện tử có thể phải cung cấp thông tin thuế theo quý

Tổ chức là chủ sở hữu sàn giao dịch thương mại điện tử có trách nhiệm cung cấp thông tin của thương nhân, tổ chức, cá nhân có tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên sàn giao dịch thương mại điện tử định kỳ hằng quý.