Kiến nghị tăng thu ngân sách sau kiểm toán ở nhiều tập đoàn, tổng công ty

Vừa qua, Kiểm toán Nhà nước (KTNN) công bố 'bức tranh' tổng thể trong hoạt động kiểm toán năm 2022 về báo cáo tài chính năm 2021 và các hoạt động liên quan đến quản lý, sử dụng vốn Nhà nước của 219 đơn vị thuộc 20 tập đoàn (TĐ), tổng công ty (TCT) và công ty.

10 doanh nghiệp bị đưa vào diện giám sát tài chính đặc biệt

Theo Kiểm toán Nhà nước (KTNN), về hoạt động quản lý, sử dụng tài chính, tài sản công tại các doanh nghiệp nhà nước (DNNN) đã ghi nhận những mặt tích cực, tuy nhiên, vẫn còn thiếu sót, bất cập.

Cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) cho biết, thời gian qua, thông qua hoạt động kiểm toán đã ghi nhận những mặt tích cực, đồng thời cũng như chỉ ra những thiếu sót trong quản lý tài chính công, tài sản công tại các tập đoàn, tổng công ty Nhà nước và các đơn vị thành viên. Trước cảnh báo từ KTNN, nhiều doanh nghiệp (DN) đã thẳng thắn tìm giải pháp khắc phục.

Kiểm toán Nhà nước cảnh báo dấu hiệu mất an toàn tài chính tại một số doanh nghiệp

Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra những thiếu sót, bất cập, đồng thời đưa ra khuyến nghị giúp các tập đoàn, tổng công ty nhà nước hoàn thiện, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính công, tài sản công. Đáng chú ý, KTNN cũng cảnh báo một số doanh nghiệp có dấu hiệu mất an toàn về tài chính.

Kiểm toán Nhà nước góp phần nâng cao hiệu quả vốn đồng nhà nước tại doanh nghiệp

Tổng tài sản của các doanh nghiệp nhà nước trên toàn quốc vào đầu năm 2023 đạt trên 3,821 triệu tỷ đồng. Nguồn lực này khi được phát huy tốt sẽ mang lại những kết quả hết sức quan trọng cho nền kinh tế. Qua hoạt động kiểm toán, những điểm tích cực cần phát huy, những thiếu sót, yếu kém cần khắc phục đã được Kiểm toán Nhà nước (KTNN) chỉ ra, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Đề xuất điều chỉnh quy định tỷ lệ trích lập Quỹ phát triển Khoa học và công nghệ của doanh nghiệp

Doanh nghiệp nhà nước chủ động xác lập tỷ lệ trích lập Quỹ tối thiểu nhưng không quá 10% thu nhập tính thuế thu nhập năm nhằm bảo đảm tính bình đẳng về quy định tỷ lệ trích lập Quỹ giữa các doanh nghiệp nhà nước và các loại hình doanh nghiệp khác...

Sửa đổi quy định liên quan đến Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp

Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 95/2014/NĐ-CP quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), Bộ KH&CN đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp.

Sửa đổi quy định liên quan đến Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp

Tại dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 95/2014/NĐ-CP quy định về đầu tư và cơ chế tài chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ (KH&CN), Bộ KH&CN đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến Quỹ phát triển KH&CN của doanh nghiệp.

Phục hồi nhanh nhưng lỗ lũy kế 'ăn mòn' vốn, nhiều doanh nghiệp đường sắt chịu giám sát đặc biệt

Tổng công ty Đường sắt Việt Nam ghi nhận nhiều dấu hiệu phục hồi tích cực, với doanh thu tăng 21% và giảm lỗ sâu trên 400 tỷ đồng. Tuy nhiên, lỗ lũy kế của Công ty mẹ và nhiều công ty con còn lớn, đặc biệt, Công ty Vận tải đường sắt Sài Gòn và Công ty Xe lửa Gia Lâm có khả năng mất vốn, phải giám sát tài chính đặc biệt...

Bộ Tài chính nói gì về sức khỏe tài chính của Tổng công ty Đường sắt Việt Nam

Hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2022 của Công ty mẹ - Tổng công ty Đường sắt Việt Nam và các công ty con đã dần phục hồi sau dịch Covid-19, doanh thu tăng và đã giảm lỗ so với năm trước.

Tp.HCM: Nhiều Tổng công ty nhà nước làm ăn không hiệu quả, có nguy cơ mất vốn

Nhiều Tổng công ty nhà nước trực thuộc UBND Tp.HCM có các khoản đầu tư góp vốn vào các doanh nghiệp không hiệu quả, tiềm ẩn nguy cơ mất vốn nhà nước.

Kiểm toán doanh nghiệp: Lộ sai sót trong sử dụng vốn Nhà nước

Kết quả kiểm toán cho thấy 19/20 TĐ, TCT, công ty sản xuất kinh doanh có lãi; tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu tại một số đơn vị đạt tương đối cao. Song bên cạnh đó, việc quản lý sử dụng vốn, tài sản của các doanh nghiệp cũng còn một loạt bất cập đáng chú ý.

Những thiếu sót tại Công ty thủy lợi Thái Nguyên và trách nhiệm của Sở Tài chính

Chưa lập báo cáo quyết toán nguồn kinh phí duy tu, chưa báo cáo đầy đủ số kinh phí không sử dụng hết các năm, giữa xây dựng – quyết toán vênh nhau số tiền lớn…

Có dấu hiệu 'lợi ích nhóm' trong in ấn, phát hành sách bài tập

Thanh tra Chính phủ kết luận có dấu hiệu 'lợi ích nhóm' giữa Bộ GD là cơ quan quản lý nhà nước với Nhà xuất bản trong việc in ấn, phát hành sách bài tập.

Tổng công ty Thép Việt Nam: Hàng loạt công ty con bị giám sát tài chính đặc biệt

Kiểm toán Nhà nước chỉ ra hàng loạt thiếu sót, hạn chế tại Tổng công ty Thép Việt Nam (VNS), đồng thời nêu loạt công ty con vào diện mất cân đối tài chính phải giám sát đặc biệt theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 87/2015/NĐ-CP của Chính phủ.

Tháo gỡ vướng mắc xếp loại doanh nghiệp nhà nước đóng góp, ủng hộ phòng, chống COVID-19

Ngày 18/7/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết 87/NQ-CP về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến xếp loại đối với các doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Xếp loại doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19

Ngày 18/7/2022, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái ký ban hành Nghị quyết số 87/NQ-CP của Chính phủ về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến xếp loại đối với các doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Tháo gỡ vướng mắc xếp loại doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19

Ngày 18/7, Chính phủ ban hành Nghị quyết 87/NQ-CP về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến xếp loại đối với các doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Tháo gỡ vướng mắc xếp loại doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp phòng, chống Covid-19

Việc loại trừ khi tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động, xếp loại doanh nghiệp thực hiện theo nguyên tắc các khoản đóng góp, ủng hộ ảnh hưởng tới kết quả hoạt động năm nào thì được loại trừ khi đánh giá, xếp loại doanh nghiệp năm đó...

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc xếp loại đối với DNNN tham gia đóng góp, ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19

Ngày 18/7/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết 87/NQ-CP về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến xếp loại đối với các doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ công tác phòng, chống dịch Covid-19.

Tháo gỡ khó khăn, vướng mắc xếp loại đối với DNNN tham gia đóng góp, ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19

Ngày 18/7/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết 87/NQ-CP về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến xếp loại đối với các doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Tháo gỡ vướng mắc xếp loại DNNN tham gia đóng góp, ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19

Ngày 18/7/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết 87/NQ-CP về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc liên quan đến xếp loại đối với các doanh nghiệp nhà nước tham gia đóng góp, ủng hộ công tác phòng, chống dịch COVID-19.

Những chính sách tài chính quan trọng có hiệu lực từ tháng 11/2021

Tháng 11/2021 là tháng có nhiều chính sách về tài chính mới có hiệu lực như: Hướng dẫn về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với cơ sở thực hiện xã hội hóa; Sửa quy định về phân loại doanh nghiệp để đánh giá xếp loại doanh nghiệp nhà nước (NSNN); Hướng dẫn hạch toán các khoản phát hành vào NSNN; Nguyên tắc ghi nhận doanh thu Quỹ đầu tư phát triển địa phương... Tạp chí điện tử Tài chính điểm lại một số chính sách nổi bật bắt đầu có hiệu lực trong tháng 11.

Nỗi ám ảnh thứ hạng của doanh nghiệp ngàn tỷ

Tiêu chí đánh giá hiệu quả hoạt động doanh nghiệp nhà nước làm khó doanh nghiệp, nhưng không để chủ sở hữu nhà nước nắm đầy đủ thực trạng doanh nghiệp.

Công bố Kế hoạch giám sát đầu tư vốn nhà nước tại DN

Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 246/QĐ-BTC về việc công bố Kế hoạch giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp trong năm 2020 (triển khai thực hiện trong năm 2021).

Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Bộ Tài chính sẽ cắt cử đại diện giám sát trực tiếp

Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 246/QĐ-BTC về việc công bố Kế hoạch giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp trong năm 2020 (triển khai thực hiện trong năm 2021)...

Giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Theo Bộ Tài chính, bộ sẽ giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp trong năm 2020 (thực hiện năm 2021) tại Bộ Quốc phòng và Ngân hàng Nhà nước.

Doanh nghiệp có vốn nhà nước tại Bộ Quốc phòng và Ngân hàng Nhà nước sẽ bị giám sát năm 2021

Trong năm 2021, Bộ Tài chính sẽ giám sát hoạt động đầu tư vốn nhà nước vào doanh nghiệp trong năm 2020 tại 2 bộ, ngành là Bộ Quốc phòng và Ngân hàng Nhà nước.

Năm 2021: Sẽ có bộ tiêu chí mới đánh giá 'sức khỏe' doanh nghiệp Nhà nước?

Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang gấp rút hoàn thiện để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét quyết định việc xây dựng thí điểm bộ chỉ tiêu định tính và định lượng mới trên cơ sở kinh nghiệm của Hàn Quốc, nhằm đánh giá lại hiệu quả hoạt động của Khối doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là 19 tập đoàn, tổng công ty thuộc Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Thúc đẩy tiến trình thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam

Thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp nhà nước là một trong những phương thức để thực hiện tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.

Cần tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý về quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sau 5 năm triển khai Luật số 69/2014/QH13 ngày 26 /11/2014 của Quốc hội về Quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp đã đạt được những kết quả tích cực, tạo ra làn sóng mới, xung lực mới thúc đẩy mạnh mẽ, quyết liệt tiến trình sắp xếp, đổi mới khu vực doanh nghiệp có vốn nhà nước ở Việt Nam.

Bộ Tài chính đề nghị đẩy nhanh tiến độ Báo cáo kết quả giám sát tài chính năm 2019

Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ tổng hợp, đôn đốc các đơn vị gửi Báo cáo kết quả giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả hoạt động và xếp loại doanh nghiệp (DN) năm 2019, Bộ Tài chính đã đề nghị các cơ quan đại diện chủ sở hữu thực hiện báo cáo kết quả giám sát tài chính, đánh giá hiệu quả, xếp loại DN năm 2019 đúng theo quy định, đầy đủ, chính xác tình hình các DN; bảo đảm thời hạn báo cáo.

Phát huy vai trò đầu mối quản lý tài chính, doanh nghiệp

Thực hiện nhiệm vụ do Lãnh đạo Bộ và Đảng ủy cơ quan Bộ giao, trong điều kiện phát sinh nhiều nhiệm vụ mới, nhân lực thiếu hụt, nhưng những năm qua, tập thể Vụ Tài chính và Đổi mới doanh nghiệp đã đoàn kết, triển khai thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị của Bộ Công Thương.

Nhiều doanh nghiệp còn lãng phí mặt bằng

Một trong những nội dung được Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc nêu trong Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán 2019 là tình trạng nhiều tổng công ty, tập đoàn lãng phí mặt bằng, kinh doanh chưa hiệu quả.

Nhiều doanh nghiệp còn lãng phí mặt bằng

Một trong những nội dung được Tổng Kiểm toán Nhà nước Hồ Đức Phớc nêu trong Báo cáo tổng hợp kết quả kiểm toán 2019 là tình trạng nhiều tổng công ty, tập đoàn lãng phí mặt bằng, kinh doanh chưa hiệu quả.

VAFI kiến nghị về quản lý thị trường chứng khoán

Ngày 05/12/2017, trong công văn số 893 gửi Bộ trưởng Bộ Tài chính (BTC) Đinh Tiến Dũng, ông Nguyễn Hoàng Hải, Phó Chủ tịch, Hiệp hội các nhà đầu tư tài chính Việt Nam (VAFI) đã đề cập trực diện vấn đề Ban quản lý 2 Sở Giao dịch chứng khoán & Trung tâm Lưu ký 'Vi phạm nghiêm trọng chế độ công bố thông tin Doanh nghiệp Nhà nước (DNNN).'