Bắc Ninh: 'Quả ngọt' từ chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Bài 2: Tiên phong đổi mới, bứt phá vươn lên top đầu ngành giáo dục

Với những bước đi táo bạo và quyết liệt trong việc triển khai Nghị quyết 29-NQ/TW, Bắc Ninh đã không chỉ nâng cao chất lượng giáo dục mà còn tạo ra những chuyển biến mạnh mẽ, đưa giáo dục của tỉnh vươn lên vị trí tốp đầu trong cả nước, từ đó từng bước hiện thực hóa khát vọng xây dựng nền giáo dục tiên tiến, toàn diện.

Kết luận số 91-KL/TW: Cơ sở quan trọng để đẩy mạnh đổi mới giáo dục khoa học

Việc ban hành Kết luận số 91-KL/TW tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW cho thấy Đảng luôn quan tâm đến GD-ĐT...

Bắc Ninh: 'Quả ngọt' từ chính sách về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục đào tạo - Bài 1: Khơi dậy khát vọng đổi mới và phát triển giáo dục toàn tỉnh

Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã mở ra hướng đi mới cho sự phát triển giáo dục của Việt Nam. Tại Bắc Ninh, việc thực hiện Nghị quyết này đã mang lại những thành tựu quan trọng, khẳng định vị trí tiên phong trong công cuộc đổi mới giáo dục của cả nước.

Giám đốc Học viện Tài chính nhắn nhủ tân sinh viên trau dồi phẩm hạnh

PGS.TS Nguyễn Đào Tùng – Giám đốc Học viện Tài chính nhắn nhủ tân sinh viên coi trọng học nghề, trau dồi phẩm hạnh để trở thành người tử tế.

TS.Vũ Ngọc Hoàng nêu 10 việc cần làm ngay nếu xây dựng Nghị quyết riêng về GDĐH

Theo TS Vũ Ngọc Hoàng, trước tiên cần lập quy hoạch tổng thể chung về nhân lực và xây dựng quy hoạch giáo dục đại học cho nửa đầu thế kỉ 21.

TPHCM thí điểm mở rộng dạy học bằng tiếng Anh

Năm học 2024-2025 ngành giáo dục TPHCM đặt ra nhiều nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện thành công chủ đề năm, đó là 'Kỷ cương, trách nhiệm, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo'. Trong đó, việc kế hoạch thí điểm dạy học bằng tiếng Anh đã được ngành giáo dục TP xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 02 trong trường học.

Kỳ thi riêng có giảm áp lực cho thí sinh?

Năm 2025, Trường Đại học (ĐH) Sư phạm Hà Nội 2 tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng, trong bối cảnh nở rộ các kỳ thi riêng do các trường tổ chức và điểm chuẩn ngành sư phạm những năm gần đây tăng cao.

Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Thông tin về kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông có hiệu lực từ năm 2018, tại Họp báo Chính phủ, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết: Bộ xác định đây là kỳ thi có quy mô, tính chất hết sức quan trọng trong năm học 2024-2025. Do đó, ngay từ đầu năm, lãnh đạo Bộ đã tập trung chỉ đạo trên nguyên tắc bám sát vào Nghị quyết 29 của Ban Chấp hành Trung ương và Nghị quyết 88 của Quốc hội.

Những nội dung quan trọng Bộ GD triển khai cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Ngày 7/9, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ Trần Văn Sơn, Người phát ngôn của Chính phủ đã chủ trì buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024.

Bản tin 8/9: Bão số 3 làm 4 người thiệt mạng, 78 người bị thương

4 người tử vong, 78 người bị thương khi bão số 3 đổ bộ Quảng Ninh - Hải Phòng; Dự kiến công bố quy chế thi tốt nghiệp THPT 2025 sớm 3 tháng;…

Công bố phương án thi tốt nghiệp Trung học phổ thông từ năm 2025 trở đi vào ngày 28/11/2023

Chiều 7/9 tại Họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng thông tin về công tác chuẩn bị Kỳ thi tốt nghiệp Trung học phổ thông năm 2025.

Kỳ thi tốt nghiệp THPT 2025 sẽ 'bớt' áp lực?

Khẳng định kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 có quy mô, tính chất quan trọng, song Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, kỳ thi này sẽ gọn nhẹ và giảm áp lực cho thí sinh.

Tập huấn kỹ năng ra đề cho hơn 3.000 giáo viên cốt cán để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Về công tác chuẩn bị cho năm 2025 là năm đầu tiên sẽ triển khai thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng cho biết, Bộ đã tổ chức tập huấn cho hơn 3.000 giáo viên cốt cán về phương pháp và nâng cao kỹ năng ra đề, kiểm tra đánh giá thường xuyên đề thi tốt nghiệp THPT.

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Kỳ thi tốt nghiệp 2025 'quy mô và tính chất rất mới'

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng nhấn mạnh, việc tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 phải đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém và đảm bảo chất lượng, đánh giá khách quan chất lượng dạy và học.

Bộ Giáo dục - Đào tạo thông tin về công tác triển khai thi tốt nghiệp THPT năm 2025

Công tác tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 phải đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém và đảm bảo chất lượng, đánh giá khách quan chất lượng dạy và học; cung cấp dữ liệu đủ tin cậy để tuyển sinh các cơ sở giáo dục ĐH, CĐ làm công tác tuyển sinh của mình. Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng cho biết.

Dự kiến công bố quy chế thi tốt nghiệp THPT 2025 sớm 3 tháng

Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2025 được thực hiện theo Chương trình GDPT 2018 có quy mô, tính chất rất mới. Đây là việc hệ trọng, một trong những nhiệm vụ quan trọng của Bộ GD&ĐT trong năm học này.

Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 đảm bảo gọn nhẹ, đánh giá khách quan

Lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo khẳng định kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 đảm bảo gọn nhẹ, giảm áp lực, giảm tốn kém, đảm bảo chất lượng, đảm bảo đánh giá khách quan chất lượng dạy và học

Chuẩn bị kỹ lưỡng cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025

Chiều 7/9, tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 8/2024, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng đã thông tin về Kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông 2025 thực hiện theo chương trình giáo dục phổ thông mới có hiệu lực từ năm 2018.

Ðảm bảo chất lượng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018

Chia sẻ về nhiệm vụ trọng tâm của ngành giáo dục trong năm học 2024-2025, ông Lê Hoàng Dự, Phó giám đốc Sở Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT), cho biết, toàn ngành sẽ tập trung quán triệt phương châm chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ trong mọi hoạt động giáo dục: 'Lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm, làm chủ thể - thầy cô giáo làm động lực - nhà trường làm bệ đỡ - gia đình làm điểm tựa - xã hội làm nền tảng'.

Năm học mới - tâm thế mới

Ngày 5-9, trên 23 triệu học sinh các trường mầm non, phổ thông trên cả nước chính thức bước vào năm học mới, năm học 2024-2025 với nhiều thách thức và cũng đầy kỳ vọng. Chúng ta đều cảm nhận rõ được tình cảm ấm áp, yêu thương của các thầy giáo, cô giáo, các bậc phụ huynh; cũng thấy rõ sự hào hứng, quyết tâm của học sinh cho một năm học mới.

Hơn 300 cơ sở giáo dục các cấp học, ngành học ở Hà Nam khai giảng năm học mới

Ngày 5/9, cùng với cả nước các trường học trên địa bàn tỉnh Hà Nam đồng loạt tổ chức khai giảng năm học mới 2024-2025.

Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Thị Thủy dự lễ Khai giảng năm học mới 2024-2025 tại Trường THCS Duy Hải

Tại Trường THCS Duy Hải (thị xã Duy Tiên), đồng chí Lê Thị Thủy, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh đã dự lễ khai năm học mới 2024-2025 cùng với trên 500 học sinh, giáo viên nhà trường.

Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đinh Thị Lụa chúc mừng khai giảng năm học 2024- 2025 tại Trường THPT chuyên Biên Hòa

Sáng 5/9, hòa trong niềm hân hoan của 'Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường', Trường THPT chuyên Biên Hòa tổ chức Lễ Khai giảng năm học 2024-2025. Đồng chí Đinh Thị Lụa, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy dự, chúc mừng thầy trò nhà trường.

Hơn 25 triệu học sinh, sinh viên cả nước chính thức bước vào năm học mới

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện cả nước có gần 54.000 cơ sở giáo dục với tổng số học sinh, sinh viên là hơn 25.255.000 em.

Phó Chủ tịch HĐND tỉnh Hoàng Thị Thanh Bình dự Lễ khai giảng tại Trường TH& THCS Việt Cường

Sáng 5/9, đồng chí Hoàng Thị Thanh Bình - Phó Chủ tịch HĐND tỉnh dự Lễ khai giảng tại Trường Tiểu học và Trung học cơ sở (TH&THCS) Việt Cường, huyện Trấn Yên.

Năm học mới - kiên định mục tiêu đổi mới

Năm học 2024 - 2025 là một năm đặc biệt, đánh dấu Chương trình giáo dục phổ thông 2018 hoàn thành chu trình đầu tiên, triển khai ở tất cả các khối lớp và cũng là năm đầu tiên học sinh lớp 12 thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông theo chương trình mới.

Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Lương Văn Thức dự khai giảng tại Trường TH&THCS xã Cảm Ân (Yên Bình)

Sáng nay - 5/9, đồng chí Lương Văn Thức - Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy Yên Bái đã chung vui, dự Lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025 với thầy và trò Trường TH&THCS xã Cảm Ân, huyện Yên Bình.

Hơn 25 triệu học sinh, sinh viên cả nước chính thức bước vào năm học mới

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo, hiện cả nước có gần 54.000 cơ sở giáo dục với tổng số học sinh, sinh viên là hơn 25.255.000 em.

Sáng nay, hơn 23 triệu học sinh cả nước hân hoan dự khai giảng năm học mới 2024 - 2025

Sáng 5.9, hơn 23 triệu học sinh các tỉnh, thành phố trên toàn quốc hân hoan đến trường dự lễ khai giảng năm học mới 2024 - 2025.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn chia sẻ với thầy cô, học sinh, sinh viên đầu năm học mới

Bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Kim Sơn cho rằng: 'Chưa bao giờ ngành Giáo dục được giao trọng trách, niềm vinh dự lớn và thách thức cũng lớn như hiện nay'.

Quyết tâm đầu tư để giáo dục thực sự là 'quốc sách hàng đầu'

Các chuyên gia, nhà giáo cho rằng cần quán triệt sâu sắc, quyết tâm đầu tư cho GD-ĐT đúng nghĩa 'quốc sách hàng đầu'.

Để nhà giáo dám nghĩ, dám làm: Tháo 'nút thắt'

'Nút thắt' đang được gỡ giúp cán bộ vượt qua nỗi sợ khi chủ động, năng động, sáng tạo thực thi nhiệm vụ; trong đó có lĩnh vực GD, đào tạo...

Từng bước đưa tiếng Anh thành ngôn ngữ thứ 2

Một trong những nội dung được nêu trong Kết luận số 91 của Bộ Chính trị ngày 12/8 về thực hiện Nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế là 'nâng cao năng lực ngoại ngữ của học sinh, sinh viên, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong trường học.'

Tập trung trí tuệ, đoàn kết, thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học 2024 - 2025

Năm học 2024 - 2025, ngành Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tỉnh Tiền Giang tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện và nâng cao chất lượng GD-ĐT. Trong đó, trọng tâm là tổ chức, triển khai hiệu quả chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (GDPT) mới, tiếp tục tháo gỡ khó khăn, nâng chất lượng GD-ĐT ở các bậc học.

Vĩnh Phúc: Thứ trưởng Bộ GD&ĐT dự Hội nghị tổng kết năm học 2023 – 2024

Tại Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024 của ngành Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tỉnh Vĩnh Phúc, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng ghi nhận, đánh giá cao sự quan tâm của Đảng ủy, UBND tỉnh Vĩnh Phúc, sự tham mưu của Sở GD&ĐT trong ban hành nhiều cơ chế, chính sách tạo đà cho giáo dục Vĩnh Phúc phát triển.

Giải quyết dứt điểm về sắp xếp cán bộ dôi dư

Ngày 21/8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn việc thực hiện các nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về giám sát chuyên đề và chất vấn từ đầu nhiệm kỳ Quốc hội Khóa XV đến hết năm 2023 đối với nhóm lĩnh vực thứ nhất, gồm các lĩnh vực: nông nghiệp và phát triển nông thôn, công thương, văn hóa, thể thao và du lịch.

Kịp thời động viên nhà giáo

Trước thềm năm học mới 2024-2025, nhiều tín hiệu vui đến với ngành giáo dục và đào tạo, đặc biệt là đội ngũ nhà giáo.

Sáp nhập huyện, xã: Bộ trưởng Nội vụ nói 'khó hoàn thành trước tháng 10'

Lộ trình, kết quả và giải pháp trong việc thực hiện sáp nhập đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã là vấn đề được nhiều đại biểu Quốc hội quan tâm, chất vấn Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà.

Ngành giáo dục Ninh Bình nhận Cờ thi đua của Chính phủ

Ngày 20/8, Thứ trưởng Phạm Ngọc Thưởng dự lễ tổng kết năm học 2023-2024 và trao Cờ thi đua của Chính phủ cho lãnh đạo Sở GD&ĐT Ninh Bình.

Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự án Luật Nhà giáo

Thường trực Chính phủ cho ý kiến về 6 dự án luật; trong đó có dự án Luật Nhà giáo do Bộ GD&ĐT chủ trì xây dựng.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Tạo thuận lợi cho nhà giáo hành nghề trong khuôn khổ pháp luật

Về dự án Luật Nhà giáo, Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu xây dựng theo hướng đẩy mạnh phân cấp, phân quyền tối đa trong quản lý giáo dục vì giáo viên ở cơ sở, đi đôi với phân bổ nguồn lực, nâng cao năng lực thực thi, quy định rõ trách nhiệm của từng cơ quan, từng cấp và thiết kế công cụ để tăng cường giám sát, kiểm tra, kiểm soát quyền lực; tăng cường hợp tác công tư trong đào tạo giáo viên; tạo thuận lợi cho nhà giáo hành nghề trong khuôn khổ pháp luật.

Cần sửa đổi, bổ sung chế độ chính sách đặc thù với đội ngũ nhà giáo

Chiều 20-8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 nội dung: dự án Luật Công nghiệp công nghệ số; Dự án Luật Nhà giáo; dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

Thường trực Chính phủ cho ý kiến về Luật Công nghiệp công nghệ số, tài sản mã hóa

Chiều 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 nội dung: Dự án Luật Nhà giáo, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

Thủ tướng: Cần quy định rõ về thẩm quyền chấp thuận cơ chế thử nghiệm có kiểm soát

Chiều 20/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ về 3 nội dung: Dự án Luật Nhà giáo, dự án Luật Công nghiệp công nghệ số, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Thường trực Chính phủ về xây dựng pháp luật

Ngày 20-8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng ban Chỉ đạo rà soát, xử lý vướng mắc trong hệ thống văn bản quy phạm pháp luật (Ban Chỉ đạo) chủ trì họp Thường trực Chính phủ với các bộ, ngành về xây dựng pháp luật.

Giáo dục tạo động lực phát triển đất nước

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu ngành giáo dục kiên trì mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng sự mong đợi của Đảng, Nhà nước và nhân dân.

Giáo viên buộc phải khai phóng mình để khai phóng nền giáo dục

Nhận định giáo viên đóng vai trò quan trọng trong việc nắm bắt đặc điểm đối tượng của thế hệ học sinh, sinh viên, Chủ tịch Hội Khuyến học Việt Nam cho rằng đó là cơ hội nhưng cũng là thách thức, điểm nghẽn cần tháo gỡ, giáo viên buộc phải khai phóng.

Cần quan tâm nhiều hơn đến đội ngũ giáo viên

Dự Hội nghị triển khai năm học mới vào sáng 19/8, Thủ tướng Phạm Minh Chính chỉ đạo xây dựng, rà soát, sửa đổi, bổ sung các chính sách, chế độ đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên phù hợp; thực hiện việc tuyển dụng, cơ cấu lại đội ngũ giáo viên theo biên chế được giao, khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên của các cơ sở giáo dục, bảo đảm nguyên tắc 'có học sinh phải có giáo viên đứng lớp' và phù hợp thực tiễn.

Tự chủ giáo dục phải gắn với nâng cao chất lượng đào tạo

Ngày 19/8, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị tổng kết năm học 2023 - 2024 và triển khai nhiệm vụ năm học 2024 - 2025 do Bộ GD-ĐT tổ chức.

Tổng kết năm học 2023-2024: Ngành giáo dục và đào tạo bứt phá với nhiều thành tựu

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn nhấn mạnh: Năm học 2023-2024 diễn ra trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế trong nước đang trên đà phục hồi và đạt nhiều thành tựu, là sự bứt phá về giáo dục và đào tạo.

Thủ tướng giao 9 nhiệm vụ trọng tâm ngành Giáo dục cần tập trung triển khai

Sáng nay, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự và chỉ đạo tại Hội nghị tổng kết năm học 2023-2024 và triển khai nhiệm vụ năm học 2024-2025.