Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam

Chiều 19/9, tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hoàng Long làm việc với Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex).

Đảng ủy PVOIL quán triệt, triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW

Ngày 18/9/2024, Đảng ủy Tổng công ty Dầu Việt Nam (PVOIL) tổ chức Hội nghị nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW ngày 24/4/2024 của Bộ Chính trị. Đây là nội dung chỉ đạo của Đảng ủy Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đối với các Đảng bộ trực thuộc.

Petrovietnam triển khai các nhiệm vụ, giải pháp Kết luận số 76-KL/TW

Ngày 21/8/2024 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW.

Petrovietnam tập trung triển khai các nhiệm vụ, giải pháp theo tinh thần của Kết luận số 76-KL/TƯ

Ngày 21-8 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TƯ.

PVN tập trung triển khai các giải pháp theo tinh thần của Kết luận số 76-KL/TW

Kết luận số 76-KL/TW, đưa ra những chủ trương, quyết sách lớn tạo động lực mới và mở ra không gian phát triển mới cho ngành dầu khí để ngành ngành dầu khí vượt qua các thách thức, phát triển bền vững.

Mở ra không gian mới cho phát triển ngành Dầu khí Việt Nam

Để thống nhất nhận thức về ý nghĩa, nội dung và tổ chức thực hiện Kết luận số 76-KL/TW, được sự đồng ý của Thường trực Ban Bí thư, ngày 21/8/2024 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW...

Mở ra không gian phát triển mới cho ngành dầu khí

Trưởng Ban Kinh tế Trung ương, Phó Thủ tướng Trần Lưu Quang cho rằng với xu thế chuyển dịch năng lượng, ngành dầu khí cần chú trọng phát huy tiềm năng, lợi thế để phát triển năng lượng tái tạo, năng lượng mới. Đây là hướng phát triển mang tính đột phá; đảm bảo phát triển ngành dầu khí bền vững, hiện đại gắn với thúc đẩy nhanh chuyển đổi xanh, chuyển đổi số…

Định hướng chiến lược phát triển ngành dầu khí cho giai đoạn mới

Hiện nay bối cảnh và tình hình mới đã có nhiều thay đổi đang đặt ra nhiều cơ hội cũng như thách thức cho phát triển ngành dầu khí.

Mở ra không gian phát triển mới cho ngành Dầu khí

Chiều 21/8, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) tổ chức Hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW về tình hình thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW, ngày 23/7/2015 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển ngành Dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và một số định hướng cho giai đoạn mới.

Nâng cao nhận thức về phát triển chiến lược ngành dầu khí quốc gia

Chiều 21/8, tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương chủ trì, phối hợp Bộ Công thương và Tập đoàn Dầu khí Việt Nam tổ chức hội nghị quán triệt và triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW, ngày 24/4/2024 của Bộ Chính trị về tình hình thực hiện Nghị quyết số 41-NQ/TW, ngày 23/7/2015 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 và một số định hướng cho giai đoạn mới.

Hội nghị Quán triệt và triển khai Kết luận 76-KL/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược dầu khí

Ngày 21/8, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện Kết luận số 76-KL/TW về tình hình thực hiện Nghị quyết 41-NQ/TW của Bộ Chính trị.

Tổ chức, sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ Công Thương

Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch số 3262/KH-BCT về việc tổ chức sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Bộ năm 2024-2025.

Tiếp tục giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Chính phủ đặt ra mục tiêu đến năm 2030 phấn đấu giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ ngân sách nhà nước so với năm 2025.

Đến năm 2030, giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ NSNN

Đây là nội dung tại Nghị quyết 38/NQ-CP ngày 2/4/2024 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận 62-KL/TW năm 2023 thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TW năm 2017 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

Đến năm 2030, giảm 10% biên chế sự nghiệp hưởng lương từ NSNN

Đây là nội dung tại Nghị quyết 38/NQ-CP ngày 2/4/2024 về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Kết luận 62-KL/TW năm 2023 thực hiện Nghị quyết 19-NQ/TW năm 2017 về tiếp tục đổi mới hệ thống tổ chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.

Chủ động phòng, chống dịch bệnh tay - chân - miệng

Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, ngành y tế, tình hình dịch bệnh trên địa bàn An Giang được kiểm soát chặt chẽ. Dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) tạm ổn, đau mắt đỏ đang giảm bớt... Tuy nhiên, bệnh tay - chân - miệng (TCM) còn nhiều, xuất hiện ca tử vong, nên cần chủ động các biện pháp phòng, chống, không chủ quan, lơ là.

Khi nào Việt Nam có thể công bố hết dịch COVID-19?

Miễn dịch COVID-19 sẽ giảm theo thời gian và dịch vẫn có thể xuất hiện làn sóng mới từ khu vực này đến khu vực khác. Chính vì vậy, dịch bệnh COVID-19 khó lường. Hiện dịch bệnh có sự gia tăng ở khu vực Đông Nam Á.

Việt Nam có công bố hết dịch Covid-19 hay không, tiêm vaccine sẽ thay đổi như thế nào?

Trả lời về việc bao giờ thì Việt Nam công bố hết dịch Covid-19, đại diện Bộ Y tế cho biết, ngay cả ở cuộc họp của WHO, câu hỏi bao giờ đại dịch kết thúc vẫn chưa rõ ràng.

Khi nào Việt Nam có thể công bố hết dịch Covid-19?

Các chuyên gia cho rằng hiện số ca mắc Covid-19 đang tăng trở lại, lượng bệnh nhân phải điều trị hồi sức tích cực vẫn còn nên chưa thể 'nghỉ ngơi' trong đại dịch này.

Vì sao chính sách đặc thù cho TPHCM lại rất quan trọng cho cả nước?

Sự quan trọng của nền kinh tế TPHCM không chỉ phụ thuộc vào tỷ trọng GRDP của thành phố này trong GDP cả nước, mà còn là sự lan tỏa của cầu cuối cùng và sản xuất của TPHCM đến các vùng khác trong đất nước thế nào.Một điều thú vị là trong cả 8 vùng, TPHCM là vùng có nhiều ngành kinh tế có chỉ số lan tỏa lớn nhất. Điều này cho thấy TPHCM có nhiều ngành có thể xem là mũi nhọn không chỉ lan tỏa đến nội tại TPHCM, mà còn lan tỏa đến các vùng kinh tế khác và cả nước.

Sandbox cho TPHCM!

Nhiều khả năng Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM sẽ được Quốc hội thảo luận và thông qua tại kỳ họp vào tháng 5-2023. Một nghị quyết mới thay thế cho Nghị quyết 54/2017/QH14 là rất cấp thiết vào lúc này, và quan trọng hơn, đây phải thực sự là 'sandbox' cho thành phố.Nhưng điều quan trọng hơn mà thực tiễn đã chỉ ra, đó là Nghị quyết mới phải trao cho thành phố những chính sách thực sự đặc thù, thực sự đột phá và một cơ chế thử nghiệm độc lập với môi trường thể chế ở bên ngoài (sandbox).Không có chính sách đột phá thì rất khó đòi hỏi sự phát triển đột phá!Nghị quyết mới có gì mới?

'Áo mới' cho TP HCM

Ngày 20/3/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 38/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM.

Chính phủ thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 38/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.

Chính phủ đề xuất nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù cho TP. Hồ Chí Minh

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 38/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.Hồ Chí Minh.

Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP HCM

Chính phủ thống nhất thông qua đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh.

Xây dựng Nghị quyết thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù với TPHCM

Theo Nghị quyết 38/NQ-CP, Chính phủ thống nhất thông qua Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

Chính phủ đề xuất nghị quyết thí điểm cơ chế đặc thù cho TP.HCM

Ngày 20/3/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 38/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh

Ngày 20/3, Chính phủ ban hành Nghị quyết 38/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 20/3/2023

Văn phòng Chính phủ vừa có thông cáo báo chí Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ngày 20/3/2023.

Đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM

Ngày 20/3/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 38/NQ-CP về đề nghị xây dựng Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

Thủ tướng yêu cầu dồn trọng tâm vào đảm bảo việc làm cho người lao động

Đưa ra nhiệm vụ và giải pháp cho năm 2023 một cách hiệu quả, Thủ tướng Phạm Minh Chính gợi ý Chính phủ và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam cần đặt trọng tâm hợp tác vào vấn đề đảm bảo việc làm, nâng cao tay nghề cho người lao động.

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính: Ưu tiên giải quyết vấn đề nhà ở của công nhân lao động

Ngày 1.2, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (LĐLĐVN) đã tổ chức Hội nghị đánh giá việc thực hiện quy chế về mối quan hệ công tác giữa Chính phủ và Tổng LĐLĐVN. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh và Chủ tịch Tổng LĐLĐVN Nguyễn Đình Khang điều hành hội nghị.

Đại biểu Nguyễn Thị Lan Anh đề nghị sớm công bố hết dịch Covid-19

Tại phiên thảo luận ở tổ tại kỳ họp Quốc hội bất thường lần thứ 2 trong ngày 6/1, đại biểu Nguyễn Thị Lan Anh, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh đã đề nghị sớm công bố hết dịch Covid-19 để phù hợp với tình hình thực tế.

Đề xuất mức phí cấp mới chứng nhận xuất xứ hàng hóa 60.000 đồng/bộ C/O

Bộ Tài chính đang lấy ý kiến rộng rãi đối với Dự thảo Thông tư quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).

Không chủ quan dù số ca mắc Covid-19 giảm sâu

Những tuần gần đây, số ca mắc Covid-19 giảm sâu, có ngày tới mức thấp nhất trong khoảng một năm trở lại đây. Đã có ý kiến cần công bố hết dịch, những diễn biến thực tế cho thấy tuyệt đối không được chủ quan, tiếp tục thực hiện các biện pháp ứng phó dịch và bảo đảm sức khỏe người dân.

Lý do Việt Nam chưa công bố hết dịch Covid-19

GS,TS Phan Trọng Lân, Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế nhận định, tình hình dịch Covid-19 vẫn diễn biến phức tạp trên thế giới, chưa ổn định và khó dự đoán. Miễn dịch đáp ứng do mắc phải hoặc tiêm chủng giảm dần theo thời gian. Do đó, Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức nếu công bố hết dịch Covid-19.

Bộ Y tế: Nhiều thách thức để Việt Nam chưa công bố hết dịch COVID-19

Giáo sư Phan Trọng Lân - Cục trưởng Y tế Dự phòng (Bộ Y tế) cho biết nếu tuyên bố hết đại dịch, Việt Nam sẽ gặp nhiều thách thức lớn như bị động khi xuất hiện biến chủng nguy hiểm, tâm lý chủ quan.

Bộ Y tế lý giải những thách thức khi công bố hết dịch COVID-19

Bộ Y tế nhấn mạnh trong trường hợp xảy ra tình huống xuất hiện biến thể mới nguy hiểm hơn có khả năng làm giảm hiệu quả vaccine hoặc giảm miễn dịch, khiến ca nặng hoặc tử vong tăng lên, dịch COVID-19 có nguy cơ bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế.

Công bố hết dịch COVID-19 sẽ gặp những thách thức gì?

Bộ Y tế nhấn mạnh trong trường hợp xảy ra tình huống xuất hiện biến thể mới nguy hiểm hơn có khả năng làm giảm hiệu quả vaccine hoặc giảm miễn dịch, khiến ca nặng hoặc tử vong tăng lên, dịch COVID-19 có nguy cơ bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế...

Mổ xẻ thành công, hạn chế khi thực hiện Nghị quyết 30 trong chống dịch COVID-19

Sáng 27/9, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam chủ trì cuộc họp trực tuyến với các địa phương để lấy ý kiến đối với dự thảo Báo cáo đánh giá việc thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 của Quốc hội về các chính sách phòng, chống COVID-19.

Nghị quyết kịp thời cho các quyết sách quan trọng trong phòng, chống dịch COVID-19

Các chính sách, biện pháp mạnh mẽ trong phòng, chống dịch COVID-19 quy định tại Nghị quyết số 30/2021/QH15 đã tạo cơ sở pháp lý kịp thời để Chính phủ, Ban Chỉ đạo quốc gia, Thủ tướng Chính phủ chủ động đưa ra các quyết sách sáng tạo, linh hoạt, thần tốc trong chỉ đạo, lãnh đạo công tác phòng, chống dịch, thực hiện hiệu quả các biện pháp chống dịch ở mức cao mà vẫn bảo đảm ổn định tâm lý người dân.

Thực hiện nghiêm các quy định phòng, chống dịch trong tình hình mới

Để tiếp tục đảm bảo kiểm soát hiệu quả dịch bệnh và thích ứng an toàn, linh hoạt, Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 đã thống nhất các biện pháp phòng, chống dịch trong tình hình mới, đồng thời chỉ đạo quán triệt thực hiện quan điểm tuyệt đối không chủ quan, lơ là, mất cảnh giác, không để dịch bùng phát trở lại. Nhằm hiểu rõ hơn về các nội dung này, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc trao đổi với Thạc sỹ, bác sỹ (Ths.Bs) Lê Hoàng Nam, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc trao đổi.

Tiếp tục thực hiện 2K 'Khẩu trang và Khử khuẩn' để an toàn trong dịch COVID-19

Theo Tổ chức Y tế thế giới nhận định: dịch COVID-19 chưa thể chấm dứt hoàn toàn trước năm 2023, có thể xuất hiện các biến chủng virus mới nguy hiểm hơn làm cho dịch diễn biến phức tạp khó lường. Thời gian gần đây, Việt Nam vẫn ghi nhận trung bình hơn 2.000 ca mắc mới mỗi ngày. Nhiều địa phương đã ghi nhận số ca mắc các biến thể phụ mới của Omicron lây nhanh hơn biến chủng gốc. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định