Năm học 2023-2024, Trường Đại học Nguyễn Tất Thành ghi nhận tổng thu đạt 1.475 tỷ đồng, trong đó nhóm ngành sức khỏe tiếp tục dẫn đầu về học phí.
Hiện cả nước có ít nhất 6 cơ sở giáo dục đại học công lập và tư thục đạt doanh thu trên 1.000 tỷ đồng/năm.
Ngày 6/8, đồng chí Hoàng Văn Nghiệm, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh dự sinh hoạt tại Chi bộ thôn Chi Ma, xã Yên Khoái, huyện Lộc Bình.
Nhiều trường đại học thu học phí hàng trăm tỷ đồng/năm nhưng nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ rất khiêm tốn, thậm chí chỉ vài trăm triệu đồng.
Sau khi Báo SGGP khởi đăng loạt bài 'Mặt trái của tự chủ đại học' (ngày 11, 12 và 13-4), nhiều chuyên gia, nhà quản lý giáo dục đã có kiến nghị, ý kiến đóng góp về những giải pháp nhằm thúc đẩy tự chủ đại học đi đúng hướng. Báo SGGP xin gửi đến bạn đọc một số khuyến nghị của các chuyên gia.
TS Trương Thị Hiền được trao quyết định công nhận Chủ tịch Hội đồng trường Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TPHCM nhiệm kỳ 2020-2025.
Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Văn Phúc gửi gắm tân Chủ tịch Hội đồng trường Trương Thị Hiền 4 nhiệm vụ quan trọng để đưa Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM bước sang giai đoạn mới và ngày càng phát triển.
Sáng 12/4, Hội đồng tư vấn đánh giá, nghiệm thu kết quả thực hiện Đề tài: 'Một số vấn đề nâng cao hiệu quả hoạt động của tổ chức Đảng, tổ chức chính trị - xã hội, các lực lượng tham gia công việc ở thôn, tổ dân phố trong điều kiện miền núi, biên giới, vùng đồng bào dân tộc tỉnh Lạng Sơn' tổ chức họp đánh giá kết quả thực hiện đề tài.
Nhìn vào bức tranh học phí hiện nay của các trường ĐH công lập tự chủ, người học không khỏi choáng ngợp khi học phí không chỉ cao hơn gấp nhiều lần so với trường chưa tự chủ mà giữa các hệ đào tạo, nhất là hệ chất lượng cao, học phí còn ở mức gấp đôi so với hệ đại trà. Chưa dừng lại đó, người học luôn trong tình trạng nơm nớp lo ngại khi học phí tiếp tục leo thang, năm sau cao hơn năm trước từ 10-30%.
Đồng chí Thái Hồng Công, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Giám đốc Công an tỉnh phát biểu tại hội nghị
Sáng 26/1, Huyện ủy Chi Lăng tổ chức hội nghị triển khai các quy định, quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy về phân công cán bộ theo dõi, hỗ trợ xã, thị trấn, thôn, khu phố và hộ gia đình.
Chiều 25/1, Huyện ủy Bắc Sơn tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai các quy định, quyết định của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Huyện ủy về phân công cán bộ theo dõi, hỗ trợ xã, thị trấn, thôn, khối phố và hộ gia đình. Các đồng chí: Phùng Quang Hội, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; Nguyễn Quang Huy, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy đồng chủ trì hội nghị.
Sáng 19/1, Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tỉnh tổ chức phiên họp thứ bảy của Ban Chỉ đạo. Đồng chí Nguyễn Quốc Đoàn, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng Ban Chỉ đạo chủ trì phiên họp. Tham dự phiên họp có các đồng chí thành viên Ban Chỉ đạo PCTNTC tỉnh; lãnh đạo Ban Nội chính Tỉnh ủy, lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy.
Thực hiện Nghị quyết số 77-NQ/TU ngày 25/5/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy (Nghị quyết số 77) về phân công cấp ủy viên, lãnh đạo quản lý các cấp phụ trách, theo dõi, hỗ trợ xã, phường, thị trấn, thôn, tổ dân phố, hộ gia đình, Huyện ủy Cao Lộc đã triển khai nghiêm túc, đồng bộ, đưa Nghị quyết vào cuộc sống một cách hiệu quả. Qua đó, góp phần quan trọng trong việc củng cố mối quan hệ giữa các cấp ủy, chính quyền với Nhân dân, nỗ lực thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra.
Ngành Công nghệ Sợi, Dệt của Trường Đại học Công nghiệp Dệt May Hà Nội có năm chỉ 5-9 sinh viên nhập học.
Hiệp hội các trường đại học – cao đẳng (ĐH-CĐ) Việt Nam vừa có văn bản báo cáo với Thủ tướng Chính phủ về vấn đề tự chủ ĐH. Trong đó, Hiệp hội đã đưa ra một số kiến nghị để giải quyết những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện tự chủ ĐH.
Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29, đến nay, giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về lượng và chất.
Bước tiến quan trọng nhất đó là sự phát triển của đội ngũ GV cả về số lượng, trình độ và năng lực, yếu tố quan trọng nhất quyết định tới chất lượng đào tạo.
Tự chủ đại học được thực hiện thí điểm từ năm 2015 sau Nghị quyết 77 của Chính phủ. Trong quá trình triển khai thực hiện, có những khó khăn bất cập cần được ưu tiên giải quyết trong thời gian tới, nhất là vấn đề tài chính. Đây là đề xuất của nhiều đại biểu khi thảo luận tại Quốc hội.
Tính đến nay, HĐND TP HCM đã ban hành 12 quyết sách để hiện thực hóa các cơ chế, chính sách đặc thù từ Nghị quyết 98 của Quốc hội
Thực hiện đề nghị của Thường trực HĐND tỉnh tại Công văn 26 ngày 13-3-2023 về việc đề nghị trả lời kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 9 - HĐND tỉnh Khóa X. UBND tỉnh trả lời các nội dung cụ thể như sau:
Có hành lang pháp lý, trường đại học mới có cơ hội tạo các nguồn thu hợp pháp, giảm sự lệ thuộc vào học phí như hiện nay...
Theo công bố của các trường, hiện cả nước có 6 cơ sở giáo dục đại học công lập và tư thục đạt doanh thu trên 1.000 tỷ đồng/năm.
Bộ Nội vụ dự kiến xây dựng đề án cơ cấu tổ chức của Chính phủ khóa XVI trình Chính phủ trong giai đoạn 2025 - 2026.
Quy trình, thời gian thẩm định kéo dài, khó khăn trong cân đối nguồn lực đất đai… là một số tồn tại, vướng mắc được Bộ Kế hoạch và đầu tư chỉ ra trong triển khai lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch thời kỳ 2021-2030 thời gian qua.
Quan điểm về tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn còn có những nhầm lẫn đáng tiếc theo nghĩa tự chủ là 'tự do' và 'tự lo', dẫn tới cách hiểu, cách tiếp cận và vận dụng vào thực tiễn không thống nhất.
TTH - Vấn đề hội đồng trường (HĐT) trong bối cảnh tự chủ đại học (ĐH) được đề cập nhiều trong thời gian qua. Tuy hiện nay vai trò HĐT được phát huy rõ hơn, nhưng không ít băn khoăn cho thấy vẫn còn nhiều việc phải làm để tổ chức này có thực quyền.
Nguồn thu các trường được tăng lên đáng kể, giai đoạn sau tự chủ (năm 2019) tăng trung bình 126% so với giai đoạn trước khi tự chủ (năm 2015).
Với mức học phí ngành Luật tăng mạnh, cá biệt có trường học phí gần 700 triệu đồng/khóa. Vậy điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo có gì khác nhau?
Học phí đào tạo nhóm ngành Luật của hầu hết các trường đại học tự chủ trong năm học mới này đều có sự tăng mạnh so với năm học trước.
Sáng 4.8, hội nghị 'Tự chủ đại học' diễn ra tại Hà Nội nhằm đánh giá thực trạng và tìm giải pháp thúc đẩy tự chủ đại học trong thời gian tới. Tự chủ là xu thế khách quan nhằm giúp các cơ sở giáo dục đại học phát huy tính năng động, sáng tạo trong nghiên cứu và đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực không chỉ của hệ thống chính trị mà cả thị trường. Tuy nhiên, chỉ khi mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở giáo dục đại học được giải quyết một cách thỏa đáng, tự chủ giáo dục đại học mới trở nên thực chất.
22/23 cơ sở giáo dục đại học được thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77 có số bài báo công bố quốc tế trên tạp chí WoS/SCOPUS tăng mạnh.
Hiện nay, giá vàng miếng SJC vẫn không theo quy luật cung cầu vì thị trường không liên thông và cùng nhịp với giá vàng quốc tế.
Hoan nghênh những kết quả nổi bật của ngành Giáo dục, các đại biểu Quốc hội cũng thẳng thắn nhìn nhận một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục.
Chính phủ giao các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh lộ trình cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Hiệp hội các trường Đại học-Cao đẳng Việt Nam vừa gửi kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học, trong đó nhấn mạnh cần phải triệt tiêu cơ chế 'xin-cho'.