Từ khi tự chủ theo Nghị quyết 77, nguồn thu của trường ĐH tăng trung bình 126%

Nguồn thu các trường được tăng lên đáng kể, giai đoạn sau tự chủ (năm 2019) tăng trung bình 126% so với giai đoạn trước khi tự chủ (năm 2015).

Học phí ngành Luật gần 700 triệu/khóa có gì khác với nơi khoảng 100 triệu/năm?

Với mức học phí ngành Luật tăng mạnh, cá biệt có trường học phí gần 700 triệu đồng/khóa. Vậy điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo có gì khác nhau?

Học phí ngành Luật chênh lệch lớn giữa các trường, có nơi đến 165 triệu đồng/năm

Học phí đào tạo nhóm ngành Luật của hầu hết các trường đại học tự chủ trong năm học mới này đều có sự tăng mạnh so với năm học trước.

Tăng phân cấp và trao quyền

Sáng 4.8, hội nghị 'Tự chủ đại học' diễn ra tại Hà Nội nhằm đánh giá thực trạng và tìm giải pháp thúc đẩy tự chủ đại học trong thời gian tới. Tự chủ là xu thế khách quan nhằm giúp các cơ sở giáo dục đại học phát huy tính năng động, sáng tạo trong nghiên cứu và đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực không chỉ của hệ thống chính trị mà cả thị trường. Tuy nhiên, chỉ khi mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở giáo dục đại học được giải quyết một cách thỏa đáng, tự chủ giáo dục đại học mới trở nên thực chất.

Gần 6% giảng viên đại học có thu nhập trên 300 triệu đồng/năm

22/23 cơ sở giáo dục đại học được thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77 có số bài báo công bố quốc tế trên tạp chí WoS/SCOPUS tăng mạnh.

Giá vàng SJC giảm sốc nhưng vẫn quá đắt

Hiện nay, giá vàng miếng SJC vẫn không theo quy luật cung cầu vì thị trường không liên thông và cùng nhịp với giá vàng quốc tế.

Đại biểu Quốc hội nhìn thẳng, nói thật về giáo dục - đào tạo

Hoan nghênh những kết quả nổi bật của ngành Giáo dục, các đại biểu Quốc hội cũng thẳng thắn nhìn nhận một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục.

Chính phủ yêu cầu tăng nguồn cung nhà ở xã hội, nhà ở công nhân

Chính phủ giao các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh lộ trình cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.

Luật Giáo dục đại học phải triệt tiêu cơ chế 'xin-cho'

Hiệp hội các trường Đại học-Cao đẳng Việt Nam vừa gửi kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học, trong đó nhấn mạnh cần phải triệt tiêu cơ chế 'xin-cho'.

Bộ GD&ĐT: Hạn chế khi thí điểm tự chủ đại học do chưa thống nhất

PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) cho rằng, những hạn chế khi thực hiện thí điểm tự chủ đại học theo Nghị quyết 77 là do cách hiểu chưa đầy đủ và chưa thống nhất.

Bộ GD-ĐT: Vướng mắc tự chủ đại học do hiểu chưa đầy đủ

PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho rằng, những hạn chế khi thực hiện thí điểm tự chủ đại học theo Nghị quyết 77 là do cách hiểu chưa đầy đủ và chưa thống nhất.

Học phí tăng gấp đôi

Ở nhiều cơ sở giáo dục đại học tự chủ hiện nay, học phí thấp nhất 18-20 triệu đồng/năm, cao nhất có thể lên tới 60-70 triệu đồng/năm.

Dồn lực cho các xã phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới

Năm 2021, toàn tỉnh có 7 xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn mới, gồm: Mường Bằng (Mai Sơn); Tà Xùa (Bắc Yên); Mường Giôn, Chiềng Khay (Quỳnh Nhai); Hua Păng (Mộc Châu); Huy Tân và Huy Thượng (Phù Yên). Các xã đang chạy nước rút để hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới.

Tự chủ đại học không phải tự trị, không phải tự lo mà là xóa cơ chế xin-cho

Tự chủ đại học hiện nay áp dụng cho tất cả các trường, là bỏ cơ chế xin-cho, trao quyền cho các trường tự quyết các vấn đề của mình trên cơ sở hành lang pháp lý.

Tuyển sinh 2021: 'Đỏ mắt' tìm thông tin học phí

Theo quy định, các cơ sở giáo dục phải công bố công khai chi phí đào tạo, mức thu học phí và khoản thu dịch vụ khác... cùng với thông báo tuyển sinh và trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục.

Lãnh đạo đại học tự chủ lo nhất thanh tra, kiểm toán vào nói kiểu nào cũng được

Ngày 10/3, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức họp trực tuyến với các trường đã thực hiện tự chủ đại học.

Nghiên cứu khoa học: Cần cơ chế hơn mức thưởng

Trong những năm gần đây, cùng với quyết tâm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học, thí điểm tự chủ đại học, năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) và công bố quốc tế của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH), Việt Nam đã liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục. Chưa khi nào các trường đại học (ĐH) Việt Nam lại chú trọng và đẩy mạnh đầu tư chất xám lẫn kinh phí để tăng công bố quốc tế như hiện nay.

Trường Đại học Thương Mại có tân hiệu trưởng

Chiều 25/2, Trường Đại học (ĐH) Thương Mại tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận tân hiệu trưởng cho PGS.TS Nguyễn Hoàng - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương Mại giữ chức vụ Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Trường ĐH Thương Mại có tân hiệu trưởng

Chiều 25/2, Trường ĐH Thương Mại (Hà Nội) tổ chức lễ công bố quyết định công nhận hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 – 2025.

Tự chủ đại học từ góc nhìn của cơ quan lập pháp, giám sát

Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.

Nếu không giải quyết được vấn đề tự chủ, đại học Việt Nam không thể cất cánh

Một trong những nhiệm vụ mà Hiệp hội đề ra trong nhiệm kỳ này là nỗ lực góp phần thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về tự chủ đại học.

Chất lượng giáo dục đại trà và mũi nhọn đều được quốc tế đánh giá cao

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục giải quyết những 'nút thắt', đi tiên phong trong chuyển đổi số nhằm rút ngắn quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo.

Đại học đa ngành: Đích đến phải là chất lượng

Đại học (ĐH) đa ngành, đa lĩnh vực là phương tiện, không phải là mục tiêu để các trường phấn đấu. Chất lượng nghiên cứu, tỷ lệ việc làm sinh viên… mới là mục tiêu cần nâng tầm giá trị. Đó là quan điểm của TS Phạm Hiệp - Giám đốc trung tâm nghiên cứu và phát triển giáo dục Edlab Asia trước xu thế nhiều trường ĐH của Việt Nam đang hướng tới trở thành ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.

Bộ trưởng GD&ĐT: Chất lượng giáo dục Việt Nam nâng lên, quốc tế đánh giá cao

Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết 29, sự nghiệp GD&ĐT nước ta có sự chuyển biến căn bản về chất lượng, hiệu quả, được các tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao.

Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ nêu 9 thành tựu và 5 hạn chế của ngành giáo dục

Sau 7 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Bộ trưởng GD-ĐT cho biết ngành giáo dục và đào tạo đã có một số kết quả nổi bật.

Bộ trưởng GD&ĐT: Lần đầu tiên lịch sử ngành Giáo dục phá bỏ độc quyền sách giáo khoa

'Việc lựa chọn sách giáo khoa được các địa phương thực hiện cơ bản nghiêm túc, công khai, minh bạch. Đây là lần đầu tiên trong lịch sử ngành Giáo dục nước ta thực hiện chủ trương này và đã có kết quả bước đầu đáng khích lệ', Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ nhận định.

Giáo dục Việt Nam 2020: Hai mảng màu Sáng - Tối

'Đó là một năm học đầy khó khăn, thách thức khi phải đối mặt và chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19. Ngành giáo dục dù gặp những lúng túng ban đầu, nhưng cuối cùng đã hoàn thành mục tiêu kép, vừa bảo đảm an toàn sức khỏe của học sinh, giáo viên, vừa hoàn thành kế hoạch năm học'.

Giáo sư Thiệp đề xuất các thành viên nên có mặt ở Ban Chỉ đạo tự chủ đại học

Ban chỉ đạo tự chủ đại học cần phải có sự góp mặt của những từng tham gia quá trình tự chủ hóa đại học.

'Thí điểm tự chủ phải theo đúng quy định', vậy còn 'thí điểm' cái gì?

'Thí điểm' có nghĩa là làm theo cách mới, theo chuẩn mực mới, có thể có những cái 'phá cách', có thể có những điểm 'xé rào' quy định hiện hành nào đó.

Chia sẻ và giám sát quyền lực

Tuần qua, vấn đề nóng nổi lên trong lĩnh vực giáo dục đào tạo là câu chuyện tự chủ của các trường đại học (ĐH).

Vai trò của hội đồng trường còn mờ nhạt

Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học (Luật số 34 có hiệu lực từ 1-7-2019) đã thiết lập hành lang pháp lý cho tự chủ đại học (ĐH), trong đó thiết chế hội đồng trường (HĐT) được luật định là tổ chức quản trị, thực hiện quyền đại diện của chủ sở hữu và các bên liên quan. Tuy nhiên, hoạt động của HĐT, sự phối hợp của thực thể này còn nhiều bất cập, chưa thật sự phát huy hiệu quả.

Đề xuất thành lập Ban Chỉ đạo về tự chủ đại học

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn kiến nghị, Quốc hội quan tâm sửa đổi, bổ sung các luật, từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản luật đồng bộ cho tự chủ đại học.

Hậu quả khôn lường nếu coi người nghiện là bệnh nhân

Chúng tôi thử làm một cuộc khảo sát hỏi hàng chục người ở nhiều tầng lớp rằng có coi người nghiện là bệnh nhân không thì tất cả đều trả lời không và chẳng chút do dự.Bởi hàng ngày, qua thực tế địa phương nơi họ sống, qua thông tin trên các báo đài, mạng xã hội…, họ đã chứng kiến biết bao hình ảnh con nghiện gây án, kẻ ngáo đá 'quậy' nơi công cộng, hút chích ma túy công khai giữa đường… đe dọa đến cuộc sống an bình của hàng chục triệu người dân.

HÌNH ẢNH HỘI THẢO GIÁO DỤC VIỆT NAM 2020 VỚI CHỦ ĐỀ 'TỰ CHỦ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - TỪ CHÍNH SÁCH ĐẾN THỰC TIỄN'

Ngày 27/11/2020, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020, với chủ đề 'Tự chủ đại học - từ chính sách đến thực tiễn'. Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội Tòng Thị Phóng dự và phát biểu khai mạc hội nghị.

TIẾP TỤC HOÀN THIỆN VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VỀ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC

Tại Hội thảo Giáo dục Việt Nam 2020, với chủ đề 'Tự chủ đại học - từ chính sách đến thực tiễn' diễn ra ngày 27/11/2020 do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức, nhiều ý kiến cho rằng, hành lang pháp lý cho hoạt động tự chủ đại học vẫn còn bất cập, thiếu đồng bộ với hệ thống pháp luật hiện hành cần sớm được sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện.

Mục tiêu của tự chủ đại học là tối ưu hóa hoạt động của toàn hệ thống

Tại Hội thảo 'Tự chủ trong giáo dục đại học – từ chính sách đến thực tiễn' – sáng 27/11, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn đã phát biểu tham luận liên quan đến triển khai chính sách, pháp luật về tự chủ đại học.

Cải cách hay là chết?

Đây là câu hỏi PGS.TS Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM đặt ra tại phiên họp chuyên đề về đẩy mạnh tự chủ trong giáo dục ĐH, do Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực tổ chức.

Tự chủ đại học: Đề xuất giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc

Sáng nay (19/11), Thứ Trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn chủ trì phiên họp chuyên đề 'Đẩy mạnh tự chủ trong giáo dục đại học: Thuận lợi, khó khăn và giải pháp'.