Sau 10 năm thực hiện Nghị quyết 29, đến nay, giáo dục đại học Việt Nam đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ về lượng và chất.
Bước tiến quan trọng nhất đó là sự phát triển của đội ngũ GV cả về số lượng, trình độ và năng lực, yếu tố quan trọng nhất quyết định tới chất lượng đào tạo.
Tự chủ đại học được thực hiện thí điểm từ năm 2015 sau Nghị quyết 77 của Chính phủ. Trong quá trình triển khai thực hiện, có những khó khăn bất cập cần được ưu tiên giải quyết trong thời gian tới, nhất là vấn đề tài chính. Đây là đề xuất của nhiều đại biểu khi thảo luận tại Quốc hội.
Tính đến nay, HĐND TP HCM đã ban hành 12 quyết sách để hiện thực hóa các cơ chế, chính sách đặc thù từ Nghị quyết 98 của Quốc hội
Thực hiện đề nghị của Thường trực HĐND tỉnh tại Công văn 26 ngày 13-3-2023 về việc đề nghị trả lời kiến nghị của cử tri trước Kỳ họp thứ 9 - HĐND tỉnh Khóa X. UBND tỉnh trả lời các nội dung cụ thể như sau:
Có hành lang pháp lý, trường đại học mới có cơ hội tạo các nguồn thu hợp pháp, giảm sự lệ thuộc vào học phí như hiện nay...
Theo công bố của các trường, hiện cả nước có 6 cơ sở giáo dục đại học công lập và tư thục đạt doanh thu trên 1.000 tỷ đồng/năm.
Bộ Nội vụ dự kiến xây dựng đề án cơ cấu tổ chức của Chính phủ khóa XVI trình Chính phủ trong giai đoạn 2025 - 2026.
Quy trình, thời gian thẩm định kéo dài, khó khăn trong cân đối nguồn lực đất đai… là một số tồn tại, vướng mắc được Bộ Kế hoạch và đầu tư chỉ ra trong triển khai lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch thời kỳ 2021-2030 thời gian qua.
Quan điểm về tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn còn có những nhầm lẫn đáng tiếc theo nghĩa tự chủ là 'tự do' và 'tự lo', dẫn tới cách hiểu, cách tiếp cận và vận dụng vào thực tiễn không thống nhất.
TTH - Vấn đề hội đồng trường (HĐT) trong bối cảnh tự chủ đại học (ĐH) được đề cập nhiều trong thời gian qua. Tuy hiện nay vai trò HĐT được phát huy rõ hơn, nhưng không ít băn khoăn cho thấy vẫn còn nhiều việc phải làm để tổ chức này có thực quyền.
Nguồn thu các trường được tăng lên đáng kể, giai đoạn sau tự chủ (năm 2019) tăng trung bình 126% so với giai đoạn trước khi tự chủ (năm 2015).
Với mức học phí ngành Luật tăng mạnh, cá biệt có trường học phí gần 700 triệu đồng/khóa. Vậy điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo có gì khác nhau?
Học phí đào tạo nhóm ngành Luật của hầu hết các trường đại học tự chủ trong năm học mới này đều có sự tăng mạnh so với năm học trước.
Sáng 4.8, hội nghị 'Tự chủ đại học' diễn ra tại Hà Nội nhằm đánh giá thực trạng và tìm giải pháp thúc đẩy tự chủ đại học trong thời gian tới. Tự chủ là xu thế khách quan nhằm giúp các cơ sở giáo dục đại học phát huy tính năng động, sáng tạo trong nghiên cứu và đào tạo, đáp ứng nhu cầu nhân lực không chỉ của hệ thống chính trị mà cả thị trường. Tuy nhiên, chỉ khi mối quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước và cơ sở giáo dục đại học được giải quyết một cách thỏa đáng, tự chủ giáo dục đại học mới trở nên thực chất.
22/23 cơ sở giáo dục đại học được thí điểm tự chủ theo Nghị quyết 77 có số bài báo công bố quốc tế trên tạp chí WoS/SCOPUS tăng mạnh.
Hiện nay, giá vàng miếng SJC vẫn không theo quy luật cung cầu vì thị trường không liên thông và cùng nhịp với giá vàng quốc tế.
Hoan nghênh những kết quả nổi bật của ngành Giáo dục, các đại biểu Quốc hội cũng thẳng thắn nhìn nhận một số tồn tại, hạn chế cần khắc phục.
Chính phủ giao các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh lộ trình cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp.
Hiệp hội các trường Đại học-Cao đẳng Việt Nam vừa gửi kiến nghị Thủ tướng Chính phủ về việc rà soát, sửa đổi, bổ sung Luật Giáo dục đại học, trong đó nhấn mạnh cần phải triệt tiêu cơ chế 'xin-cho'.
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD&ĐT) cho rằng, những hạn chế khi thực hiện thí điểm tự chủ đại học theo Nghị quyết 77 là do cách hiểu chưa đầy đủ và chưa thống nhất.
PGS.TS Nguyễn Thu Thủy, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Đại học (Bộ GD-ĐT) cho rằng, những hạn chế khi thực hiện thí điểm tự chủ đại học theo Nghị quyết 77 là do cách hiểu chưa đầy đủ và chưa thống nhất.
Ở nhiều cơ sở giáo dục đại học tự chủ hiện nay, học phí thấp nhất 18-20 triệu đồng/năm, cao nhất có thể lên tới 60-70 triệu đồng/năm.
Năm 2021, toàn tỉnh có 7 xã đăng ký đạt chuẩn nông thôn mới, gồm: Mường Bằng (Mai Sơn); Tà Xùa (Bắc Yên); Mường Giôn, Chiềng Khay (Quỳnh Nhai); Hua Păng (Mộc Châu); Huy Tân và Huy Thượng (Phù Yên). Các xã đang chạy nước rút để hoàn thành các tiêu chí nông thôn mới.
Tự chủ đại học hiện nay áp dụng cho tất cả các trường, là bỏ cơ chế xin-cho, trao quyền cho các trường tự quyết các vấn đề của mình trên cơ sở hành lang pháp lý.
Theo quy định, các cơ sở giáo dục phải công bố công khai chi phí đào tạo, mức thu học phí và khoản thu dịch vụ khác... cùng với thông báo tuyển sinh và trên trang thông tin điện tử của cơ sở giáo dục.
Ngày 10/3, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức họp trực tuyến với các trường đã thực hiện tự chủ đại học.
Trong những năm gần đây, cùng với quyết tâm đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học, thí điểm tự chủ đại học, năng lực nghiên cứu khoa học (NCKH) và công bố quốc tế của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH), Việt Nam đã liên tục đạt tốc độ tăng trưởng kỷ lục. Chưa khi nào các trường đại học (ĐH) Việt Nam lại chú trọng và đẩy mạnh đầu tư chất xám lẫn kinh phí để tăng công bố quốc tế như hiện nay.
Chiều 25/2, Trường Đại học (ĐH) Thương Mại tổ chức Lễ công bố quyết định công nhận tân hiệu trưởng cho PGS.TS Nguyễn Hoàng - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Thương Mại giữ chức vụ Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Chiều 25/2, Trường ĐH Thương Mại (Hà Nội) tổ chức lễ công bố quyết định công nhận hiệu trưởng nhiệm kỳ 2020 – 2025.
Ở Việt Nam, nội dung tự chủ đại học đã được đề cập đến trong các văn bản quy phạm pháp luật từ khá sớm.
Một trong những nhiệm vụ mà Hiệp hội đề ra trong nhiệm kỳ này là nỗ lực góp phần thực hiện các chủ trương của Đảng và Nhà nước về tự chủ đại học.
Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ khẳng định, chất lượng giáo dục phổ thông cả đại trà và mũi nhọn đều được nâng lên, được quốc tế ghi nhận, đánh giá cao. Trong thời gian tới, Bộ GD&ĐT tiếp tục giải quyết những 'nút thắt', đi tiên phong trong chuyển đổi số nhằm rút ngắn quá trình đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo.
Đại học (ĐH) đa ngành, đa lĩnh vực là phương tiện, không phải là mục tiêu để các trường phấn đấu. Chất lượng nghiên cứu, tỷ lệ việc làm sinh viên… mới là mục tiêu cần nâng tầm giá trị. Đó là quan điểm của TS Phạm Hiệp - Giám đốc trung tâm nghiên cứu và phát triển giáo dục Edlab Asia trước xu thế nhiều trường ĐH của Việt Nam đang hướng tới trở thành ĐH đa ngành, đa lĩnh vực.