Phát triển xanh

Thời gian vừa qua nhiều địa phương đã lần lượt công bố Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư trên địa bàn. Đây được coi là sự kiện với mỗi địa phương sau hơn 1 năm Quốc hội công bố Quy hoạch tổng thể quốc gia (theo Nghị quyết 81/2023/QH15).

Không để 'giẫm chân nhau'

Với chiều dài bờ biển hơn 3.260km, Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia có chỉ số cao nhất về chiều dài bờ biển so với diện tích. Điều này cho thấy, Việt Nam có tiềm năng rất lớn để phát triển kinh tế biển, trong đó có khai thác cảng biển. Nền kinh tế Việt Nam hướng tới xuất khẩu rất lớn nên việc đầu tư, phát triển cảng biển là tất yếu; tuy nhiên, phải là đầu tư hiệu quả, mang lại nguồn lợi lớn cho đất nước. Báo SGGP xin giới thiệu một số ý kiến về vấn đề này.

Để Trung du và miền núi Bắc Bộ không còn là 'vùng trũng' trong phát triển kinh tế

Là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế, song do thiếu liên kết, Trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) vẫn là 'vùng trũng' trong phát triển kinh tế và là 'lõi nghèo' của cả nước.

Liên kết vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ: Doanh nghiệp phải chung tay xóa 'lõi nghèo'

Là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế, song thiếu liên kết, Trung du và miền núi Bắc Bộ (TD&MNBB) vẫn là 'vùng trũng' trong phát triển kinh tế và là 'lõi nghèo' của cả nước. Theo Phó Chủ tịch Liên đoàn Thương mại và công nghiệp Việt Nam (VCCI) Hoàng Quang Phòng, không chỉ chính quyền mà ngay cả doanh nghiệp (DN) cũng phải chung tay xây dựng một quy hoạch chung cho toàn vùng…

Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 90

Kế hoạch phân rõ nhiệm vụ của Bộ, của cơ quan đơn vị thuộc Bộ trong tổ chức triển khai nhiệm vụ, giải pháp theo Nghị quyết 90 của Chính phủ.

Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 90 của Chính phủ

Bộ Công Thương vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030 và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể quốc gia.

Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 90 của Chính phủ

Kế hoạch hành động là căn cứ để các cơ quan, đơn vị tổ chức và thực hiện, kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm.

Bộ Công Thương chính thức ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết về Quy hoạch tổng thể quốc gia

Kế hoạch hành động là căn cứ để các cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện và kiểm tra, giám sát, sơ kết, tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm trong công tác triển khai Nghị quyết 90 của Chính phủ.

Tham vấn ý kiến thẩm định Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

Ngày 31/8, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo Tham vấn ý kiến thẩm định Quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Vụ trưởng Vụ Quy hoạch Kiến trúc Trần Thu Hằng chủ trì Hội thảo.

Cần 980 nghìn tỷ vốn ngoài ngân sách đầu tư hạ tầng giao thông đến năm 2030

Theo tính toán, tổng nhu cầu vốn ngoài ngân sách cần huy động để đầu tư hạ tầng giao thông đến năm 2030 vào khoảng 980 nghìn tỷ đồng…

Quốc hội thông qua cơ chế đặc thù cho TP.HCM: ĐBQH nêu 3 vấn đề cần làm ngay

Nghị quyết thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP.HCM có ý nghĩa quan trọng cho cả TP.HCM và phát triển kinh tế-xã hội vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

CẦN CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỦ MẠNH, ĐỦ VƯỢT TRỘI ĐỂ TP. HỒ CHÍ MINH PHÁT TRIỂN ĐỘT PHÁ

Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, chiều ngày 08/6 Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp.HCM. Theo đó, nhiều đại biểu tán thành sự cần thiết ban hành Nghị quyết; đồng thời đóng góp nhiều ý kiến, gợi mở giải pháp, cơ chế để thành phố phát triển đột phá, mang lại hiệu ứng tích cực đối với các vùng miền và đất nước.

Đưa Quy hoạch tổng thể quốc gia vào đời sống

Xây dựng Quy hoạch tổng thể quốc gia nhằm đáp ứng đòi hỏi của thực tiễn, tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế trong phát triển, tổ chức không gian phát triển đất nước thời gian qua; phù hợp xu thế phát triển quốc tế.

Xây dựng TP. Hồ Chí Minh mạnh kinh tế, xanh môi trường

Thống nhất quan điểm TP. Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, lớn nhất cả nước về dân số và quy mô kinh tế; là trung tâm phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm phía Nam, ĐBQH Nguyễn Ngọc Sơn (Hải Dương) cho rằng, việc ban hành Nghị quyết mới về cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh thay thế Nghị quyết số 54/2017/QH14 nhằm thể chế hóa các quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển đã nêu trong Nghị quyết 24-NQ/TW, Nghị quyết 31-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 81/2023/QH15 của Quốc hội là cần thiết.

Cơ chế vượt trội gắn với lợi ích người dân

Cơ chế, chính sách vượt trội cho TP HCM phải tạo ra các tác động tích cực về kinh tế, xã hội, cải cách thủ tục hành chính, gắn với lợi ích và thụ hưởng của người dân

Bài 1: Vì một thành phố văn minh, hiện đại, năng động, sáng tạo

Nghị quyết về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM mang tầm quan trọng vô cùng lớn lao và có ý nghĩa quan trọng không chỉ phát triển TPHCM mà còn phát triển kinh tế - xã hội cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. UBND TPHCM khẳng định: 'Thành phố tiếp tục phát huy vị trí đầu tàu của cả nước... TPHCM trở thành thành phố văn minh, hiện đại, nghĩa tình, năng động sáng tạo, có nguồn nhân lực chất lượng cao; là thành phố dịch vụ - công nghiệp hiện đại, đầu tàu về kinh tế số, xã hội số; trung tâm kinh tế, tài chính; thương mại, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ của cả nước, hội nhập quốc tế sâu rộng, có vị thế nổi trội trong khu vực Đông Nam Á'.

Chính phủ đề xuất 27 chính sách mới, tự chủ cho TP HCM

Với 27 chính sách mới, quyền tự chủ của TP HCM sẽ là rất lớn giúp 'đầu tàu' kinh tế của cả nước có bước đột phá, với mục tiêu lan tỏa, dẫn dắt phát triển kinh tế của cả nước.

Tạo điều kiện cho TPHCM phát huy vai trò là đầu tàu, dẫn dắt phát triển kinh tế của cả nước

TPHCM là trung tâm kinh tế, thương mại, tài chính lớn nhất cả nước, có vai trò quan trọng trong điều tiết về ngân sách Trung ương, hiện đang đóng góp khoảng 27%. Việc có chính sách vượt trội là cần thiết, không chỉ đối với Thành phố mà cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và cả đất nước.

Cần khả thi, có trọng tâm, tránh dàn trải

Sáng 26.5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Năm, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội làm việc tại Hội trường, nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh.

TP.HCM cần thể chế khắc phục sức ỳ, nhưng không lợi dụng để hợp thức hóa sai phạm

TP.HCM cần các quy định để tháo gỡ kịp thời vướng mắc về thể chế đang cản trở phát triển, phát huy tiềm năng, khắc phục sức ỳ trong thực hiện các định hướng thời gian qua, theo Ủy ban Tài chính - Ngân sách.

Chính phủ đề xuất thí điểm những cơ chế, chính sách đặc thù nào cho TP.HCM?

Chính phủ trình Quốc hội cho phép TP.HCM được sử dụng ngân sách địa phương thực hiện dự án, công trình giao thông đường bộ liên vùng.

Tạo cơ chế đặc thù nhưng tránh lợi dụng chính sách để gây thất thoát, lãng phí

Sáng nay (26/5), tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 5, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh.

THÍ ĐIỂM CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ PHÁT TRIỂN TP.HỒ CHÍ MINH: TRÁNH LỢI DỤNG CHÍNH SÁCH GÂY THẤT THOÁT, LÃNG PHÍ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 5, sáng ngày 26/5, thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh nêu rõ, chính sách mới cần 'mang tính đột phá', 'vượt trội'; song cần khả thi, có trọng tâm, không dàn trải; tránh lợi dụng chính sách gây thất thoát, lãng phí.

Chủ tịch TP.HCM: Cho ra khỏi hệ thống cán bộ thiếu năng động, ngại trách nhiệm

Một bộ phận cán bộ còn e dè, lo sợ, TP.HCM tiếp tục động viên, có những biện pháp để họ thay đổi hoặc buộc phải bước ra khỏi hệ thống.

Chủ tịch Phan Văn Mãi lý giải vì sao TP.HCM giải ngân vốn đầu tư công thấp

Chủ tịch TP.HCM cho biết, giải ngân vốn đầu tư công trong quý 1 thấp là do tập trung giải quyết giải ngân bồi thường, GPMB cho dự án vành đai 3.

Chủ tịch TP.HCM: Nghị quyết mới khắc phục hạn chế của Nghị quyết 54 hiện hữu

'Nghị quyết mới sẽ khắc phục những hạn chế của Nghị quyết 54 hiện hữu, tạo những động lực lớn hơn, mạnh hơn cho TP.HCM phát triển', ông Phan Văn Mãi nói.

Xây dựng chính sách đặc thù nhằm tạo đột phá, khai thác tối đa tiềm năng, thế mạnh của TPHCM

Việc xây dựng các cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội nhằm tạo cơ sở pháp lý hữu hiệu để phát huy tiềm năng, lợi thế, tạo đột phá, giải quyết các điểm nghẽn, nút thắt về phát triển kinh tế - xã hội của TPHCM.

Cơ chế đặc thù cho TPHCM: Chính sách mới cần 'mang tính đột phá', 'vượt trội'

Chiều 12/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM.

CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ PHÁT TRIỂN TP. HỒ CHÍ MINH: CẦN GIẢI PHÁP ĐỘT PHÁ, KỊP THỜI THÁO GỠ NHỮNG VƯỚNG MẮC VỀ THỂ CHẾ

Tại buổi làm việc của Đảng đoàn Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Tp.Hồ Chí Minh về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp.Hồ Chí Minh diễn ra vào sáng 7/5, các đại biểu đều ủng hộ cần sớm ban hành nghị quyết của Quốc hội để thí điểm các chính sách vượt trội tạo bước đột phá cho sự phát triển, đồng thời lưu ý chuẩn bị kỹ lưỡng, có giải trình thuyết phục, bảo đảm chất lượng soạn thảo các nội dung có trọng tâm, trọng điểm, khả thi, hiệu quả, hướng đến mục tiêu trình Quốc hội thông qua với sự đồng thuận, thống nhất cao.

Khởi công 2 dự án năng lượng 850 tỷ đồng; 600 tỷ đồng nâng cấp Quốc lộ 24B

Hà Tĩnh: Khởi công 2 dự án năng lượng có vốn đầu tư gần 850 tỷ đồng; Đề xuất đầu tư 600 tỷ đồng nâng cấp 6,5 km Quốc lộ 24B qua Quảng Ngãi...

Nhiều khuyến nghị về Đề án nghiên cứu xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ

UBND TP.HCM cần thực hiện đánh giá tác động của việc đầu tư xây dựng cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ đến quy hoạch và hoạt động các cảng biển tại khu vực.