Hiến kế thu hút khách du lịch quốc tế

Tại Hội nghị toàn quốc về du lịch ngày 15.3, các doanh nghiệp ngành du lịch cho rằng, để đón được 8 triệu lượt khách quốc tế trong năm nay cần đột phá trong chính sách visa và có những giải pháp tập trung hơn cho nhóm khách có khả năng chi trả cao và lưu trú dài ngày.

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng: Định vị vị thế và thế mạnh du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng cho rằng cần định vị vị thế và thế mạnh du lịch Việt Nam trong thời kỳ mới trên cơ sở bảo tồn, phát huy giá trị tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên lịch sử văn hóa.

'Du lịch không thể phát triển nếu hạ tầng, văn hóa không phát triển'

Sáng nay, 15/3, Hội nghị trực tuyến toàn quốc về du lịch năm 2023 với chủ đề 'Đẩy nhanh phục hồi – Tăng tốc phát triển' đã được tổ chức với sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính. Hội nghị diễn ra sau đúng một năm Việt Nam mở cửa du lịch trở lại.

Thủ tướng đặt câu hỏi tại sao du lịch mở cửa sớm nhưng lại 'đi trước về chậm'?

Thủ tướng Phạm Minh Chính đặt câu hỏi tại sao du lịch Việt Nam mở cửa sớm nhưng lại 'đi trước về chậm'? Các giải pháp đúng và trúng chưa? Tại sao vẫn có tình trạng manh mún trong du lịch? Chúng ta đã làm tốt công tác quảng bá, xúc tiến du lịch chưa?

Hội nghị kết nối giao thương quốc tế tại Lễ hội cà phê: Nâng tầm sản phẩm cà phê Việt

Nhằm đẩy mạnh kết nối giao thương, xúc tiến thương mại, UBND tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Bộ Công Thương đồng chủ trì tổ chức Hội nghị kết nối giao thương quốc tế

Xây dựng Buôn Ma Thuột thành đô thị đáng sống

Gần nửa thế kỷ sau ngày giải phóng, thành phố Buôn Ma Thuột nói riêng và tỉnh Đắk Lắk nói chung đã 'thay da đổi thịt' với những bước tiến vượt bậc trên mọi lĩnh vực.

Cà phê Việt Nam đang ở đâu trên tầm nhìn 20 tỉ USD?

Từ 10 năm trước, tại Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột, Nhà sáng lập - Chủ tịch Tập đoàn Trung Nguyên Legend Đặng Lê Nguyên Vũ đã chia sẻ 'Ngành cà phê Việt Nam có thể đem về lợi nhuận khoảng 20 tỉ USD/năm nếu chúng ta biết cách làm tốt hơn hiện nay cũng như xây dựng được một chiến lược quốc gia về phát triển ngành cà phê'. Đến nay, ngành cà phê Việt Nam đang ở đâu trên tầm nhìn đó?

Tìm đường cho du lịch nông nghiệp phát triển bền vững

Vào ngày mai (22/2) tại Bến Tre, các chuyên gia, nhà khoa học, doanh nghiệp cũng như người làm du lịch - nông nghiệp và các bên liên quan sẽ cùng dự hội thảo để tìm đường cho du lịch nông nghiệp, từ đó, góp phần thúc đẩy loại hình này phát triển bền vững.

Tết nhà giáo thêm trọn vẹn

Dịch bệnh được kiểm soát, hoạt động dạy học trở lại bình thường, Tết đến với đội ngũ nhà giáo trong tâm thế bình an, phấn khởi.

Loạt chính sách 'giữ chân' giáo viên ở lại với nghề

Năm 2022 có khoảng 16.000 giáo viên xin nghỉ việc gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động dạy và học trong các nhà trường. Những chính sách, chế độ đãi ngộ xứng đáng và kịp thời phần nào 'giữ chân' giáo viên yên tâm công tác, cống hiến cho sự nghiệp giáo dục.

Thành phố Buôn Ma Thuột được Quốc hội thông qua thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù

Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk (Nghị quyết) được Quốc hội thông qua tại phiên họp toàn thể ở hội trường, diễn ra vào sáng 15/11.

Trao cơ chế đặc thù cho Tp.Buôn Ma Thuột, Đắk Lắk

Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Tp.Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk được thông qua với 470 ĐBQH tán thành, chiếm 94,38%.

Chính thức thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột

Nghị quyết về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk đã được Quốc hội thông qua với tỷ lệ tán thành cao.

TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk được trao cơ chế đặc thù

Phiên làm việc đầu giờ sáng ngày 15/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Hỗ trợ giáo viên ngoài công lập vượt qua khó khăn bởi dịch Covid-19

Nghị quyết số 103/NQ-CP giúp giáo viên có thêm động lực để tiếp tục làm việc, vượt qua khó khăn do hậu quả của đại dịch Covid-19 để lại.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về cơ chế đặc thù đối với TP. Buôn Ma Thuột

Sáng 24/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội thảo luận, cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về cơ chế đặc thù đối với TP. Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk.

Chuẩn bị hỗ trợ giáo viên mầm non bị ảnh hưởng do dịch COVID-19

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đang lấy ý kiến hoàn thiện dự thảo Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ giáo viên mầm non bị ảnh hưởng do dịch COVID-19.

18 địa phương góp ý về hỗ trợ giáo viên mầm non bị ảnh hưởng dịch Covid-19

Chiều 6/9, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì Hội nghị trực tuyến về hỗ trợ giáo viên mầm non bị ảnh hưởng do dịch Covid-19.

Hỗ trợ giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch Covid-19 đến hết ngày 31-12-2022

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP về chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch Covid-19. Mức hỗ trợ chỉ 1 lần và cao nhất là 3,7 triệu đồng/người.

Chính phủ yêu cầu khẩn trương triển khai giải pháp phục hồi du lịch

Nhằm thúc đẩy giai đoạn phục hồi du lịch trong giai đoạn mới, Văn phòng Chính phủ vừa chính thức ban hành kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam về loạt các giải pháp cần nhanh chóng triển khai.

Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam: Triển khai các giải pháp thúc đẩy phục hồi du lịch

Ngày 23-8, Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 262/TB-VPCP kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Nhà nước về Du lịch năm 2022 bàn về tình hình triển khai các giải pháp thúc đẩy phục hồi du lịch.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch triển khai các giải pháp thúc đẩy phục hồi du lịch

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì tổ chức rà soát, đánh giá lại tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, hộ kinh doanh du lịch nhỏ và vừa chịu ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 để đề xuất, kiến nghị các giải pháp, chính sách hỗ trợ phù hợp.

Ưu tiên biên chế để tuyển giáo viên cho các môn học mới

Bộ trưởng Bộ GDĐT chỉ đạo triển khai thực hiện quyết định của Bộ Chính trị về việc bổ sung biên chế giáo viên cho các địa phương trong năm học 2022 - 2023 và những năm tiếp theo, trong đó ưu tiên biên chế để tuyển dụng giáo viên cho các môn học mới trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Hỗ trợ đến 3,7 triệu đồng cho cán bộ, giáo viên trường ngoài công lập

Chính phủ mới ban hành Nghị quyết 103 quyết nghị thực hiện chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các trường mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

Giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập được hỗ trợ thế nào?

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 11.8.2022 thực hiện chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

Giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập được hỗ trợ thế nào?Tin khácÝ nghĩa qua các chuyến sinh hoạt về nguồnĐảm bảo cơ sở vật chất đón năm học mới

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 11.8.2022 thực hiện chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

Hỗ trợ giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do COVID-19

Trước ảnh hưởng của COVID-19 đối với ngành giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học ngoài công lập, Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP về chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập.

Hơn 100.000 giáo viên mầm non không có thu nhập đang chờ hỗ trợ

Bộ GD&ĐT cho biết, từ tháng 5/2021 đến nay, trên 28.500 cơ sở giáo dục mầm non phải tạm dừng hoạt động và hơn 100.000 giáo viên không có thu nhập.

Giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập khó khăn do COVID-19 được hỗ trợ tối đa 3,7 triệu đồng/người

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP về chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

Chính phủ sẽ hỗ trợ giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19

Trước ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 đối với ngành Giáo dục, đặc biệt là giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học ngoài công lập, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP quyết nghị thực hiện chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.

Giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập được hỗ trợ đến 3,7 triệu đồng/người

Ngày 11/8/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP về chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do dịch COVID-19. Thời gian thực hiện đến hết ngày 31/12/2022.

Hỗ trợ giáo viên ngoài công lập khó khăn do dịch Covid-19

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 11/8/2022 quyết nghị thực hiện chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

Hỗ trợ giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do dịch Covid-19

Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 11-8-2022 quyết nghị thực hiện chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch Covid-19.

Hỗ trợ giáo viên mầm non, tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do Covid-19

Cán bộ quản lý, giáo viên cơ sở giáo dục mầm non, tiểu học ngoài công lập khó khăn do Covid-19 được hỗ trợ 2,2 đến 3,7 triệu đồng.

Giáo viên ngoài công lập ảnh hưởng COVID-19 được hỗ trợ 3,7 triệu đồng

Chính phủ vừa có Nghị quyết số 103/NQ-CP về Chính sách hỗ trợ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, giáo dục tiểu học ngoài công lập gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.