Cục Hàng không Việt Nam vừa có đề xuất gửi Bộ Giao thông Vận tải tiếp tục ban hành chính sách giảm 50% giá dịch vụ hạ, cất cánh đối với các chuyến bay nội địa đến hết 2022.
Bộ Tài chính vừa phản hồi đề xuất của các hãng hàng không về việc miễn thuế thua nhập doanh nghiệp năm 2022, giảm thuế giá trị gia tăng (VAT) xuống 5% và giảm thuế nhập khẩu đối với nhiên liệu bay từ 7% xuống 0%...
Trước kiến nghị miễn giảm thuế của doanh nghiệp hàng không, Bộ Tài chính cho rằng cần phải cân nhắc, tính toán cẩn trọng, đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp, Nhà nước.
Theo Bộ Tài chính, việc bổ sung thêm các giải pháp để hỗ trợ cho ngành hàng không sẽ phải cân nhắc, tính toán cẩn trọng, đảm bảo hài hòa lợi ích của doanh nghiệp và Nhà nước.
Do khó khăn của đợt dịch Covid-19 kéo dài vẫn chưa được khắc phục, các hãng hàng không chưa thoát khỏi tình cảnh khó khăn, thua lỗ.
Khẳng định việc giảm thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay thời gian qua đã đem lại hiệu ứng tích cực nhất định cho ngành Hàng không, song với đề xuất được miễn giảm 100% thuế này, Bộ Tài chính cho rằng các doanh nghiệp cần có sự chia sẻ nhất định với nhà nước.
Các hãng bay vừa kiến nghị giảm 100% thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay dù đã được giảm 50%. Bộ Tài chính cho rằng, ngân sách đã hụt thu 1.440 tỷ đồng vì giảm các nghĩa vụ ngân sách đối với hàng không nên rất cần các hãng phải chia sẻ khó khăn với Nhà nước....
Bộ Tài chính cho biết đã tham mưu, trình Chính phủ nhiều giải pháp để hỗ trợ các doanh nghiệp hàng không trong bối cảnh dịch Covid-19.
Bộ Tài chính cho rằng, các hãng hàng không đã được hưởng nhiều ưu đãi từ chính sách thuế phí, đồng thời nhấn mạnh các doanh nghiệp này cần chia sẻ với Nhà nước.
Trước đề nghị của các hãng hàng không kiến nghị miễn thuế bảo vệ môi trường, Bộ Tài chính cho hay, hiện nay đang thực hiện giảm 50% thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay. Trong bối cảnh cân đối ngân sách còn khó khăn, các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ nhất định với nhà nước.
Mới đây, Nghị quyết số 131/UBTVQH15 đã tăng mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ 30% lên 50% và thời gian giảm được thực hiện cho đến hết năm 2022.
Bộ Tài chính cho biết, trong suốt hơn hai năm qua, nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực từ miễn, giảm, gia hạn các khoản thuế, phí, tiền thuê đất… liên tục được Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính ban hành đã giúp cho các doanh nghiệp, người dân vượt qua những khó khăn. Đối với ngành Hàng không, ngoài được hưởng các ưu đãi trên, còn được hưởng thêm một số chính sách hỗ trợ khác như việc giảm mức thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay.
Liên quan đến đề xuất miễn thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay năm 2022, Bộ Tài chính cho rằng, trong bối cảnh cân đối ngân sách còn khó khăn các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ với Nhà nước.
Trước những kiến nghị về việc Bộ Tài chính miễn giảm 100% thuế bảo vệ môi trường cho các hãng hàng không là cần thiết trong năm 2022, Bộ Tài chính cho rằng NSNN còn khó khăn, các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ nhất định với Nhà nước.
Bộ Tài chính lên tiếng về kiến nghị miễn thuế bảo vệ môi trường (BVMT) đối với nhiên liệu bay năm 2022 để hỗ trợ các hãng khắc phục khó khăn.
Vietnam Airlines vừa kiến nghị các Bộ Tài chính, Giao thông vận tải nâng giá trần vé máy bay áp dụng từ 1/4 để 'hút' khách hạng sang và miễn 100% thuế môi trường với nhiên liệu bay. Hai đề xuất này giúp Vietnam Airlines tiết giảm được 770 tỷ đồng...
Năm 2021, bám sát chỉ đạo của Quốc hội, Chính phủ, định hướng của Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế đã quyết liệt triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong toàn hệ thống; đẩy mạnh số hóa công tác quản lý thuế với nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ tài chính – ngân sách nhà nước của ngành Tài chính.
Năm 2021, một trong những kết quả nổi bật của ngành Tài chính, đó là thực hiện chính sách tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp. Tính chung các giải pháp thuế, phí, lệ phí và tiền thuê đất đã được ban hành, thực hiện năm 2021 hỗ trợ cho doanh nghiệp, người dân vào khoảng 145 nghìn tỷ đồng.
2021 là năm có quá nhiều biến số và khó đoán định, gánh nặng đặt trên vai ngành Tài chính là rất nặng nề. Đến thời điểm này nhìn lại, toàn ngành Tài chính có thể tự hào bởi đã đạt nhiều thành quả, tạo nên những dấu ấn nổi bật trên các mặt công tác, trong đó có vai trò của vị 'tư lệnh' ngành - Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc.
Sáng 31.12, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay theo trình tự thủ tục rút gọn.
Bộ Tài chính đề xuất tăng mức giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay từ 30% lên 50% nhằm góp phần hỗ trợ hơn nữa đối với ngành hàng không trước diễn biến phức tạp của dịch COVID-19.
Trong 2 năm đối mặt với đại dịch Covid-19, Quốc hội, Chính phủ đã ban hành hàng loạt giải pháp hỗ trợ người dân và doanh nghiệp.
Báo cáo mới đây của Bộ Tài chính cho thấy, qua nghiên cứu phản ứng chính sách của các nước, để giảm thiểu tác động tiêu cực do giá xăng dầu tăng cao, các nước đã thực hiện điều chỉnh chính sách thuế tùy thuộc bối cảnh cụ thể của từng nước.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng Việt Nam cần coi trọng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, sớm có kế hoạch cho tăng trưởng và giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh chiến lược vaccine.
Trước tình hình nhiều quốc gia, khu vực mở cửa nền kinh tế vì bảo đảm được vaccine phòng COVID-19, Chủ tịch Quốc hội cho rằng Việt Nam cần coi trọng bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, sớm có kế hoạch cho tăng trưởng và giải ngân vốn đầu tư công, đẩy nhanh chiến lược vaccine với lộ trình, kế hoạch cụ thể để sớm đạt miễn dịch cộng đồng, tạo ra cơ sở quan trọng để bắt nhịp với nền kinh tế thế giới.
Thời gian sắp tới, để tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, người dân vượt qua khó khăn và thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, Bộ Tài chính đang tiếp tục theo dõi sát tình hình thực tế để nghiên cứu việc xây dựng và triển khai các giải pháp hỗ trợ tiếp theo.
Theo Bộ Tài chính, so với nhiều ngành sản xuất khác, ngành hàng không bên cạnh được hưởng lợi từ những chính sách hỗ trợ về thuế, phí, thì đã được giảm thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay. Trong bối cảnh cân đối ngân sách còn khó khăn nhưng vẫn phải đảm bảo nhiều nhiệm vụ chi quan trọng, thì các doanh nghiệp cũng cần có sự chia sẻ nhất định với nhà nước.
Tổng cục Thuế đã chủ động nghiên cứu báo cáo cấp có thẩm quyền ban hành nhiều chính sách giảm, gia hạn thuế, tiền thuê đất để hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy sản xuất kinh doanh.
Bộ Tài chính sẽ tiếp tục triển khai các giải pháp tài khóa, giãn, giảm nhiều khoản thuế, phí và lệ phí với mức giảm sâu và kịp thời, tích cực hỗ trợ người dân và các doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19...
Bộ Tài chính đang theo dõi sát sao tình hình diễn biến dịch bệnh cũng như tác động của dịch COVID-19, đánh giá việc thực hiện các giải pháp đã ban hành thời gian qua trên cả nước. Trên cơ sở đó, đề xuất, báo cáo cấp có thẩm quyền các giải pháp về thuế, phí và lệ phí phù hợp với diễn biến thực tế thời gian tới.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ ngày 1-1-2021 đến hết ngày 31-12-2021.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay 2.100 đồng/lít tiếp tục được áp dụng từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021.
Mức thuế bảo vệ môi trường đối với nhiên liệu bay là 2.100 đồng/lít được áp dụng từ ngày 1/1/2021 đến hết ngày 31/12/2021.