Những điểm cần lưu ý về hiệu lực thi hành và quy định chuyển tiếp của Luật Thủ đô 2024

Luật Thủ đô 2024 đã được công bố và sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2025. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 53 'Hiệu lực thi hành', những trường hợp quy định tại khoản 2 sẽ có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025; đồng thời, để bảo đảm tính kế thừa, liên tục, khả thi, áp dụng thuận lợi, Điều 54 của Luật Thủ đô 2024 cũng quy định về việc xử lý chuyển tiếp.

Hà Nội thông qua 11 nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm

Hội đồng nhân dân TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024; thống nhất xây dựng, triển khai đề án phát triển giao thông công cộng bằng xe buýt điện…

Hai quận, huyện ở Hà Nội được giữ lại tiền ngân sách dôi dư

HĐND thành phố Hà Nội cho phép các quận, huyện Hoàng Mai, Gia Lâm được sử dụng 2,1 tỷ đồng từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách quận, huyện để chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024.

Quận Hoàng Mai và Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản

Các quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng (Hoàng Mai 1.600 tỷ đồng và Gia Lâm 500 tỷ đồng) từ nguồn cải cách tiền lương còn dư để chi đầu tư xây dựng cơ bản.

Quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng cho xây dựng cơ bản

Ngày 2/7, trong khuôn khổ Kỳ họp thứ 17, HĐND thành phố Hà Nội đã tán thành với đề xuất của UBND thành phố về việc cho phép các quận Hoàng Mai và huyện Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng (Hoàng Mai 1.600 tỷ đồng và Gia Lâm 500 tỷ đồng) từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách quận, huyện để chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024 theo quy định tại Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội.

Hà Nội: Tập trung các nguồn lực phát triển kinh tế-xã hội 6 tháng cuối năm

Sáng 2-7, các đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) thành phố Hà Nội đã thống nhất thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024 với tỷ lệ 87/87 đại biểu có mặt tán thành (100%), chiếm 93,55% tổng số đại biểu HĐND.

Cho phép Hoàng Mai, Gia Lâm dùng 2.100 tỷ đồng chi đầu tư xây dựng

Sáng 2/7, HĐND TP Hà Nội đã tán thành với đề xuất của UBND TP về việc cho phép các quận, huyện: Hoàng Mai, Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách quận, huyện để chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024.

Hoàng Mai, Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng để chi đầu tư xây dựng cơ bản

Sáng 2-7, 100% đại biểu HĐND thành phố Hà Nội dự họp đã tán thành cao 10 đề xuất của UBND thành phố đối với những chính sách cụ thể theo thẩm quyền.

Hà Nội thông qua 11 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế-xã hội

Sáng 2/7, tại Kỳ họp thứ 17, 93,55% tổng số đại biểu (100% đại biểu có mặt) tán thành, HDNĐ TP Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024.

Hà Nội thông qua 11 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội 6 tháng cuối năm

Sáng 2/7, tại Kỳ họp thứ 17, HDNĐ TP. Hà Nội đã thông qua Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024.

Hà Nội: Hoàng Mai và Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng để đầu tư xây dựng cơ bản

HĐND TP Hà Nội đồng ý để UBND TP cho phép các quận, huyện: Hoàng Mai, Gia Lâm được sử dụng 2.100 tỷ đồng từ nguồn cải cách tiền lương còn dư của ngân sách quận, huyện để chi đầu tư xây dựng cơ bản năm 2024

Hà Nội: Thông qua 11 nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội trong 6 tháng cuối năm

Sáng 2/7, tại Kỳ họp thứ 17, HĐNĐ thành phố Hà Nội đã thông qua các Nghị quyết về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng và thu, chi ngân sách 6 tháng cuối năm 2024; thống nhất xây dựng, triển khai đề án phát triển giao thông công cộng bằng xe buýt điện…

Hà Nội: Hai báo cáo ngân sách vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng, vì sao?

Nguyên nhân báo cáo quyết toán ngân sách của Hà Nội và báo cáo gửi Bộ Tài chính vênh nhau hơn 10.000 tỷ đồng là do thời điểm tổng hợp khác nhau.

Tạo điều kiện thuận lợi để Nghệ An bứt phá đi lên

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều 31/5, các đại biểu thảo luận về Dự thảo Nghị quyết về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

HĐND thành phố thực hiện tốt phương châm 'sâu sát, quyết liệt, thực chất, hiệu quả'

Sáng 5-12, báo cáo tóm tắt kết quả hoạt động của HĐND thành phố năm 2023, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Phó Chủ tịch Thường trực HĐND thành phố Phùng Thị Hồng Hà khẳng định, HĐND thành phố đã bám sát vào chủ đề năm, triển khai nghiêm túc, kịp thời, xuyên suốt chủ trương, chỉ đạo của Trung ương và Thành ủy, tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng hoạt động, với phương châm 'sâu sát, quyết liệt, thực chất, hiệu quả' theo Đề án số 15-ĐA/TU của Ban Thường vụ Thành ủy.

Hà Nội: Hầu hết chỉ tiêu năm 2023 đạt cao hơn mức chung cả nước

Năm 2023, hầu hết các chỉ tiêu phát triển của Hà Nội đều đạt cao hơn mức chung cả nước; GRDP 9 tháng đầu năm duy trì tăng khá, tuy không đạt như kịch bản đề ra nhưng vẫn cao hơn 1,43 lần cả nước.

Duy trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội

Với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo quyết liệt, sâu sát từ thành phố đến cơ sở, cộng với sự nỗ lực của doanh nghiệp và người dân, các mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Hà Nội đều duy trì tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội theo kế hoạch năm 2023 đề ra.

Kỳ cuối: Tạo thể chế thuận lợi cho Thủ đô được chủ động trong việc sử dụng ngân sách

Điều 36 về sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô được xây dựng nhằm tạo thể chế thông thoáng, thuận lợi cho Thủ đô được linh hoạt, chủ động trong việc bố trí, sử dụng ngân sách để phục vụ cho đầu tư phát triển; khắc phục những vướng mắc của Luật Ngân sách, Luật Đầu tư công hiện hành.

Sửa đổi Luật Thủ đô: Nhiều quy định mang tính đột phá để Hà Nội phát triển xứng tầm

Trao đổi với phóng viên Báo Hànôịmới chiều 26-11, ông Nguyễn Hồng Tuyến - thành viên Ban Soạn thảo, Tổ Biên tập Luật Thủ đô (sửa đổi); Vụ trưởng Vụ Pháp luật, Văn phòng Chính phủ cho biết, trong lần sửa đổi này, dự thảo Luật Thủ đô có nhiều quy định mang tính đột phá để tạo cơ hội phát triển xứng tầm cho Hà Nội cũng như góp phần thúc đẩy liên kết và phát triển Vùng Thủ đô.

Kỳ 1: Đề xuất Hà Nội được quyết định áp dụng một số loại phí, lệ phí ngoài danh mục

LTS: Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được nêu tại Điều 35 (Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô) và Điều 36 (Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô); đồng thời, tại các điều khoản khác của dự thảo Luật cũng thể hiện việc sử dụng ngân sách các cấp của TP để chi những khoản chi đặc thù, cao hơn hoặc ngoài quy định đã có của Trung ương ở các lĩnh vực. Chuyên trang Pháp luật và Xã hội có loạt bài về vấn đề này trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Tạo cơ sở để Thành phố sử dụng ngân sách thực hiện các dự án trọng điểm liên vùng

Hiện nay, nhu cầu đầu tư các dự án có tính chất vùng, liên vùng rất lớn. Trong khi đó nhiều dự án có tính động lực, liên vùng thuộc địa giới hành chính của các địa phương khác kết nối với Hà Nội chưa được bố trí nguồn vốn để triển khai thực hiện. Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo cơ sở pháp lý để thành phố Hà Nội có thể sử dụng nguồn vốn ngân sách chi cho các khoản đầu tư liên vùng.

Quy định về tài chính, ngân sách trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có sự điều chỉnh, bổ sung cơ chế thí điểm về tài chính, ngân sách nhằm tạo thể chế thông thoáng, thuận lợi cho Hà Nội được linh hoạt, chủ động trong việc bố trí, sử dụng ngân sách để phục vụ cho đầu tư phát triển.

Luật Thủ đô với cách đi riêng trong huy động nguồn lực

Hà Nội không chỉ là trung tâm hành chính – chính trị và văn hóa mà còn là một trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Quy mô GRDP năm 2022 theo giá hiện hành ước đạt 1.196 nghìn tỷ đồng, bằng 12% GDP của cả nước.

Tăng tính chủ động của địa phương trong việc sử dụng ngân sách

Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được chủ yếu tại Điều 35. Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36. Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Cần cơ chế đặc thù tạo nguồn lực cho Thủ đô phát triển

Ngày 2/6/2023, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 89/2023/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, trong đó có đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi). Và một trong chín nhóm chính sách quan trọng trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là nhóm chính sách tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực đầu tư phát triển Thủ đô.

Bổ sung cơ chế thí điểm về tài chính, ngân sách cho Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được Quốc hội khóa XV đưa ra thảo luận. Trong dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được tập trung chủ yếu tại Điều 35 huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36 sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Tạo bước đột phá mới về tài chính, ngân sách để Hà Nội phát triển nhanh

Liên quan đến lĩnh vực tài chính, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có một số điểm mới nhằm 'tạo kênh' huy động nguồn lực và sử dụng tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Động lực cho các địa phương 'đầu tàu' trong đóng góp ngân sách

Đối với những địa phương tự cân đối ngân sách cần có những cơ chế đặc thù, để tạo động lực giúp các địa phương bứt phá, thúc đẩy kinh tế đi lên.

CỤ THỂ HÓA CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, NGÂN SÁCH VÀ THU HÚT ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN THỦ ĐÔ

Nhằm tạo đột phá, huy động nguồn lực phát triển, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) dự kiến trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến tại kỳ họp thứ 6 (10/2023) đã quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, cơ quan chủ trì soạn thảo cần tiếp tục rà soát, quy định cụ thể hơn nội dung liên quan tới tài chính, ngân sách và thu hút đầu tư để bảo đảm tính khả thi.

Xây dựng cơ chế đặc thù, vượt trội, đi trước để Thủ đô Hà Nội phát triển xứng tầm

Phát biểu thảo luận tại Hội nghị toàn quốc lần thứ Nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội Khóa XV, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đã báo cáo về việc triển khai thực hiện 4 nội dung Luật, Nghị quyết Quốc hội đã ban hành cho Hà Nội. Trong đó, thực hiện chương trình xây dựng luật, pháp lệnh, thành phố và Bộ Tư pháp đã đang thực hiện công tác xây dựng dự thảo Luật Thủ đô sửa đổi, báo cáo Quốc hội cho ý kiến tại Kỳ họp thứ Sáu (tháng 10.2023).

Dự án Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội: Phấn đấu cơ bản hoàn thành vào năm 2026

TP. Hà Nội đã và đang tập trung triển khai dự án đầu tư xây dựng dự án đường Vành đai 4 -Vùng Thủ đô đã khởi công vào ngày 25/6/2023, phấn đấu cơ bản hoàn thành vào năm 2026 và đưa vào khai thác, sử dụng năm 2027.

Hà Nội nêu 3 bài học kinh nghiệm triển khai dự án Vành đai 4-Vùng Thủ đô

Ngày 6/9, tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải đã nêu ba bài học kinh nghiệm trong triển khai Nghị quyết của Quốc hội về đầu tư xây dựng dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô, trong đó nhấn mạnh công tác giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đạt được sự đồng thuận rất cao của người dân.

Sớm đưa pháp luật vào cuộc sống

Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV diễn ra sáng 6/9, các đại biểu đã nghe tham luận của các bộ, ngành, địa phương về nội dung này đồng thời đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tổ chức thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội trong thời gian tới.

Ba bài học kinh nghiệm triển khai dự án Vành đai 4-Vùng Thủ đô Hà Nội

Sáng 6/9, thảo luận tại hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải đã nêu ba bài học kinh nghiệm trong triển khai Nghị quyết của Quốc hội về đầu tư xây dựng dự án đường Vành đai 4-Vùng Thủ đô.

Dự án đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô đạt sự đồng thuận rất cao của người dân

Phát biểu thảo luận tại hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV ngày 6-9, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, công tác giải phóng mặt bằng dự án đầu tư xây dựng đường Vành đai 4 - Vùng Thủ đô Hà Nội đạt được sự đồng thuận rất cao của người dân.

Hà Nội: Nhân dân đánh giá cao việc thí điểm mô hình chính quyền đô thị

Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ nhất triển khai luật, nghị quyết của Quốc hội khóa XV ngày 6/9, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân (UBND) thành phố Hà Nội Hà Minh Hải đã phát biểu tham luận về việc triển khai thực hiện 4 nội dung luật, nghị quyết Quốc hội đã ban hành cho Hà Nội.

Cần có cơ chế đột phá để tạo nguồn lực cho Thủ đô phát triển

UBND thành phố Hà Nội được vay thông qua phát hành trái phiếu chính quyền địa phương, vay từ các tổ chức tài chính trong nước; Ngân sách thành phố Hà Nội được giữ lại tối đa các khoản thu tiền sử dụng đất, tiền thuê đất thuộc thẩm quyền quản lý của Thành phố … là những đề xuất rất mới về cơ chế huy động nguồn lực, nâng cao năng lực tài chính - ngân sách cho phát triển của Thủ đô.

Cần cơ chế đặc thù, chính sách đột phá tạo nguồn lực cho Thủ đô phát triển

Ngày 2/6/2023, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết số 89/2023/QH15 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024, bổ sung Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, trong đó có đề nghị xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi). Và một trong chín nhóm chính sách quan trọng trong dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) là nhóm chính sách tài chính, ngân sách và huy động nguồn lực đầu tư phát triển Thủ đô.

Hà Nội: Dấu ấn đổi mới, phát triển

Triển khai thực hiện các nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội, Thành ủy, HĐND, UBND TP. Hà Nội đã tập trung chỉ đạo, đưa kinh tế Thủ đô phục hồi và phát triển mạnh mẽ. Đồng thời, với sự sáng tạo, đổi mới từ duy đến hành động, Thành phố đã thể hiện sự gương mẫu đi đầu trong việc thực hiện các chủ trương của Đảng, Nhà nước.

Hà Nội đề nghị được tăng cường phân quyền: Đáp ứng yêu cầu thực tiễn

Quá trình đô thị hóa nhanh khiến nhiều xã, phường, thị trấn tại thành phố Hà Nội gia tăng dân số, không chỉ gây sức ép lên cơ sở hạ tầng mà còn khiến bộ máy chính quyền cơ sở chịu áp lực, dẫn đến quá tải.

'Cú huých' cho Thủ đô từ thực hiện cơ chế, chính sách tài chính đặc thù

Gần 3 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 ngày 19/6/2020 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với TP. Hà Nội, Hà Nội đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Thành ủy, HĐND, UBND TP. Hà Nội đã và đang tiếp tục nỗ lực triển khai, phát huy hiệu quả của các cơ chế, chính sách đặc thù, tạo 'cú huých' cho Thủ đô phát triển nhanh và bền vững.

Chủ động, linh hoạt, hiệu quả hơn các nguồn lực sẵn có cho phát triển Thủ đô

Việc thực hiện các cơ chế, chính sách đặc thù quy định tại Nghị quyết số 115/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính - ngân sách đặc thù đối với thành phố Hà Nội đã tác động tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội của Thủ đô thời gian qua.

Luật Thủ đô (sửa đổi) sẽ tạo cơ chế cho Hà Nội huy động nguồn lực đầu tư phát triển hạ tầng

Luật Thủ đô đang được sửa đổi sẽ có các quy định phân quyền mạnh mẽ, tạo cơ sở cho Hà Nội giải quyết những hạn chế, bất cập hiện nay về cơ chế, chính sách tài chính để đầu tư phát triển hạ tầng, xử lý ô nhiễm môi trường, di dời các cơ sở y tế, giáo dục ra khỏi nội đô, cải tạo chung cư cũ,...

Chủ tịch Quốc hội: Cần phân cấp, phân quyền mạnh hơn cho Hà Nội khi sửa Luật Thủ đô

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ lưu ý trong sửa Luật Thủ đô cần phân cấp, phân quyền mạnh mẽ hơn cho Hà Nội… nhằm tăng tính tự chủ cho thành phố.

Luật Thủ đô (sửa đổi) được xây dựng theo 5 quan điểm

nhằm khắc phục những khó khăn, hạn chế, bất cập trong xây dựng, phát triển, quản lý Thủ đô thời gian qua, những điểm hạn chế, không phù hợp của Luật Thủ đô năm 2012...

Chủ tịch Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 25/7, tại Hà Nội, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc thực hiện các nghị quyết của Quốc hội trên địa bàn Thủ đô.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với thành phố Hà Nội

Chiều 25-7, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về việc thực hiện một số Nghị quyết của Quốc hội và xây dựng Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi).

Cơ chế, chính sách đặc thù tác động tích cực đến sự phát triển Thủ đô

Tại cuộc làm việc của Chủ tịch Quốc hội với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, chiều 25/7, Chủ tịch UBND TP Trần Sỹ Thanh đã báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tài chính-ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội.

Chủ tịch Quốc hội làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội

Chiều 25/7, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội về thực hiện các nghị quyết của Quốc hội. Cùng chủ trì có Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng.

Có gì mới ở Nghị quyết điều chỉnh kế hoạch đầu tư công năm 2023 của Hà Nội?

HĐND TP. Hà Nội quyết định điều chỉnh kế hoạch đầu tư công cấp thành phố năm 2023, bao gồm một số nội dung về bổ sung kế hoạch vốn đầu tư công năm 2023 từ nguồn thu sắp xếp cổ phần hóa, thoái vốn và cổ tức, lợi nhuận sau thuế của các doanh nghiệp.

Hà Nội: Tuyệt đối không để phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản

HĐND TP. Hà Nội yêu cầu HĐND và UBND các quận thực hiện các thủ tục quyết định hỗ trợ tuân thủ quy định của Luật Ngân sách Nhà nước… Đặc biệt là phát huy hiệu quả đầu tư và tuyệt đối không được để phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản.