Những lần phớt lờ ý kiến của Chính phủ và cấp dưới của cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương

Trong quá trình xây dựng dự thảo Quyết định số 13, ông Hoàng Quốc Vượng - cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương đã nhiều lần phớt lờ ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, tham mưu từ các bộ, ngành và cấp dưới.

Cựu Cục trưởng 'tạo điều kiện' cho doanh nghiệp, gây thiệt hại hơn 700 tỷ đồng

CQĐT cho rằng, cựu Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo (Bộ Công Thương) Phương Hoàng Kim vì động cơ vụ lợi đã tạo điều kiện không chính đáng cho doanh nghiệp sản xuất điện mặt trời...

Hé lộ cuốn sổ tiết kiệm liên quan đến cựu Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo

Trong quá trình điều tra vụ án xảy ra tại Bộ Công Thương, cơ quan công an đã tạm giữ cuốn sổ tiết kiệm 4,8 tỷ đồng của cựu Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo.

Đề nghị truy tố cựu Thứ trưởng, Cục trưởng, Cục Phó, Giám đốc gây thất thoát hàng nghìn tỉ đồng trong các dự án điện

Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an đề nghị Viện Kiểm sát nhân dân tối cao truy tố 12 bị can về tội 'Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ' hoặc tội 'Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng'.

Cựu cục trưởng bị cáo buộc gây thiệt hại 900 tỉ đồng vì tạo 'cơ chế' cho điện mặt trời

Cựu cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo bị cáo buộc tạo 'cơ chế' cho điện mặt trời Trung Nam được hưởng giá điện ưu đãi.

Bức thư nặc danh trong vụ án cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương

Trong vụ án 'Lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ' liên quan đến cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương, cơ quan điều tra nhận được nguồn tin tố giác từ thư nặc danh.

Cựu cục trưởng Bộ Công Thương có vai trò gì khi giúp Trung Nam hưởng lợi giá điện?

Như ANTĐ thông tin, Cơ quan An ninh điều tra, Bộ Công an vừa Kết luận về vụ án Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, xảy ra tại Bộ Công Thương và một số tỉnh, thành phố. Trong đó, cựu Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo của Bộ Công Thương bị xác định đã cùng cựu Thứ trưởng bộ này gây thất thoát hơn 900 tỷ đồng…

Cựu Thứ trưởng Hoàng Quốc Vượng nhận 1,5 tỷ đồng của doanh nghiệp

Kết quả điều tra cho thấy, sau khi thực hiện hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn trong khi thi hành công vụ, ông Hoàng Quốc Vượng đã nhận của doanh nghiệp 1,5 tỷ đồng.

Cải cách thuế với đồ uống có cồn: Cần hài hòa và sát thực tiễn

Điều chỉnh tăng thuế suất thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) với rượu, bia, thuốc lá là vấn đề đang được đặt ra.

Ông Hoàng Quốc Vượng 2 lần ngồi ghế thứ trưởng trước khi bị bắt

Trước khi bị khởi tố, ông Hoàng Quốc Vượng có 2 lần ngồi ghế Thứ trưởng Bộ Công thương và từng làm chủ tịch tập đoàn EVN.

Áp dụng thuế hỗn hợp với rượu, bia là cần thiết nhưng phải có lộ trình

Chương trình tiếp tục với các tin tức khác. Bộ Tài chính đang lấy ý kiến để hoàn thiện sửa đổi Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt trình Quốc hội với định hướng xây dựng phương pháp tính thuế hỗn hợp đối với rượu, bia, trên cơ sở bảo đảm mục tiêu góp phần định hướng sản xuất, hạn chế sử dụng các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe.

Sửa Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt, nên chọn phương pháp tính thuế nào?

Chọn cách tính thuế nào để phát huy được vai trò của sắc thuế tiêu thụ đặc biệt, đạt mục tiêu bảo đảm sức khỏe cộng đồng, tăng thu ngân sách nhà nước, tạo điều kiện để doanh nghiệp phục hồi và phát triển tốt hơn.

Áp dụng thuế hỗn hợp là cần thiết, nhưng phải có lộ trình

Chia sẻ tại Tọa đàm 'Góp ý xây dựng Dự thảo Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt (sửa đổi)' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức chiều 27.12, các đại biểu khẳng định, việc áp dụng mô hình thuế hỗn hợp (kết hợp thuế tuyệt đối và thuế tương đối) là rất cần thiết và 'buộc phải làm', song cần có lộ trình và được công khai.

Bộ Công Thương 'ưu ái' 14 dự án điện mặt trời, EVN phải 'gánh' hơn 1.400 tỷ

14 dự án điện mặt trời được hưởng giá ưu đãi 9,35 UScent/kWh không đúng đối tượng khiến EVN phải thanh toán nhiều hơn khoảng 1.481 tỷ đồng.

Mua điện mặt trời sai giá, EVN phải thanh toán thêm 1.400 tỷ đồng

14 dự án điện mặt trời được hưởng giá FIT không đúng đối tượng do Bộ Công Thương tham mưu khiến EVN phải tốn thêm hơn 1.400 tỷ đồng để mua điện từ những dự án này.

Bộ Công Thương khiến EVN 'gánh' hơn 1.400 tỷ đồng, phê duyệt không có căn cứ cho hàng trăm dự án điện mặt trời

Thanh tra Chính phủ vừa chỉ ra loạt khuyết điểm, vi phạm của Bộ Công Thương trong quá trình thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII...

Những dự án điện được Bộ Công Thương ưu ái giá, EVN phải 'gánh' cả nghìn tỷ đồng

Với 14 dự án đang được hưởng giá ưu đãi (FIT) không đúng, Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công Thương chủ trì đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế khi để EVN 'gánh' hơn 1.400 tỷ đồng đã mua điện không đúng đối tượng.

Thanh tra Chính phủ: Sai phạm của Bộ Công Thương khiến EVN 'gánh' hơn 1.400 tỷ đồng

Với trách nhiệm chính đối với những khuyết điểm, vi phạm thuộc về Bộ Công Thương với vai trò chủ trì tham mưu, Thanh tra Chính phủ đề nghị bộ này chủ trì đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế khi để Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) 'gánh' hơn 1.400 tỷ đồng đã mua điện không đúng đối tượng.

Chuyển Bộ Công an nhiều sai phạm liên quan đến các dự án điện

Chiều 25-12, Thanh tra Chính phủ công bố Kết luận thanh tra việc chấp hành chính sách, pháp luật trong quản lý, thực hiện quy hoạch và đầu tư xây dựng các công trình điện theo Quy hoạch điện VII và Quy hoạch điện VII điều chỉnh, trong đó xác định nhiều nội dung có dấu hiệu sai phạm.

Áp sai giá mua điện ưu đãi, Bộ Công thương khiến tiền thanh toán 'chênh' gần 1.500 tỷ

Thanh tra Chính phủ đề nghị Bộ Công thương đề xuất giải pháp xử lý về kinh tế khi để EVN thanh toán gần 1.500 tỷ đồng để mua điện của 14 dự án được hưởng giá FIT sai quy định.

Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi): Cần thiết trao quyền chủ động về tài chính ngân sách cho TP

Sáng 27/11, phát biểu tại phiên thảo luận ở hội trường của Quốc hội về dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), ý kiến đại biểu cho rằng việc tăng thẩm quyền cho TP Hà Nội trong lĩnh vực đầu tư như tại dự thảo Luật là rất cần thiết, trao quyền chủ động tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho TP.

Kỳ 1: Đề xuất Hà Nội được quyết định áp dụng một số loại phí, lệ phí ngoài danh mục

LTS: Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được nêu tại Điều 35 (Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô) và Điều 36 (Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô); đồng thời, tại các điều khoản khác của dự thảo Luật cũng thể hiện việc sử dụng ngân sách các cấp của TP để chi những khoản chi đặc thù, cao hơn hoặc ngoài quy định đã có của Trung ương ở các lĩnh vực. Chuyên trang Pháp luật và Xã hội có loạt bài về vấn đề này trong Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi).

Quy định về tài chính, ngân sách trong Luật Thủ đô (sửa đổi)

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đã có sự điều chỉnh, bổ sung cơ chế thí điểm về tài chính, ngân sách nhằm tạo thể chế thông thoáng, thuận lợi cho Hà Nội được linh hoạt, chủ động trong việc bố trí, sử dụng ngân sách để phục vụ cho đầu tư phát triển.

Tăng tính chủ động của địa phương trong việc sử dụng ngân sách

Trong Dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được chủ yếu tại Điều 35. Huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36. Sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Bổ sung cơ chế thí điểm về tài chính, ngân sách cho Thủ đô

Dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) đang được Quốc hội khóa XV đưa ra thảo luận. Trong dự thảo Luật Thủ đô, quy định về tài chính ngân sách được tập trung chủ yếu tại Điều 35 huy động nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô và Điều 36 sử dụng nguồn lực tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Tạo bước đột phá mới về tài chính, ngân sách để Hà Nội phát triển nhanh

Liên quan đến lĩnh vực tài chính, dự thảo Luật Thủ đô (sửa đổi) có một số điểm mới nhằm 'tạo kênh' huy động nguồn lực và sử dụng tài chính, ngân sách cho phát triển Thủ đô.

Dự kiến trình Quốc hội dự thảo sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng vào Kỳ họp thứ 7

Theo Bộ Tài chính, Chính phủ dự kiến trình Quốc hội cho ý kiến về dự thảo sửa đổi Luật Thuế giá trị gia tăng tại Kỳ họp thứ 7 (tháng 5/2024) và thông qua tại Kỳ họp thứ 8 (tháng 10/2024).

Hơn 250 gian hàng tại Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2023

Ngày 23/8, Sở Công Thương Hà Nội tổ chức khai mạc 'Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2023'. Hội chợ diễn ra từ ngày 23 - 25/8/2023 tại Cung triển lãm Kiến trúc, Quy hoạch, Xây dựng Quốc gia, TP Hà Nội.

Khai mạc Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2023

Sáng 23/8, Sở Công thương Hà Nội tổ chức khai mạc 'Hội chợ Công nghiệp hỗ trợ thành phố Hà Nội năm 2023'.

14 dự án điện mặt trời bị áp sai giá: Bộ Công Thương yêu cầu EVN giải quyết

EVN được yêu cầu rà soát, đề xuất giải pháp xử lý với 14 dự án điện mặt trời đã và đang hưởng cơ chế giá khuyến khích không đúng Nghị quyết 115 của Chính phủ và báo cáo Bộ Công Thương trước ngày 31-8.

Nhượng quyền thu phí cao tốc được không?

Chính phủ yêu cầu nghiên cứu việc đấu giá một số tài sản đặc thù, trong đó có quyền khai thác đường cao tốc.

Chính phủ yêu cầu nghiên cứu việc đấu giá quyền khai thác đường cao tốc

Chính phủ đã yêu cầu nghiên cứu việc đấu giá một số tài sản đặc thù khác như quyền khai thác đường cao tốc, cổ phần của Nhà nước, mua bán nợ...

Xây dựng Thủ đô Hà Nội phát triển mạnh mẽ có sức lan tỏa thúc đẩy vùng đồng bằng sông Hồng

Chiều 25/7, phát biểu ý kiến tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, liên quan việc xây dựng dự án Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ nêu rõ: Luật Thủ đô là cơ hội, là lợi thế để Hà Nội phát triển vươn lên tầm cao mới, vị thế mới của cả nước, khu vực và cả thế giới.

Luật Thủ đô (sửa đổi): Tạo thể chế vượt trội để Hà Nội phát triển

Chiều 25/7, tại cuộc làm việc của Chủ tịch Quốc hội (QH) Vương Đình Huệ với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội, trình bày báo cáo về xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh cho biết, Luật Thủ đô (sửa đổi) được xây dựng theo 5 quan điểm.

Chủ tịch Quốc hội: Luật Thủ đô cần đặt trong tổng thể hệ thống pháp luật

Chiều 25/7, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã làm việc với Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội.

Kiên quyết xử lý dự án 'treo'

Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa có công văn số 6118 gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc tăng cường kiểm tra xử lý các dự án, công trình không đưa đất vào sử dụng, chậm tiến độ sử dụng đất. Đề nghị các địa phương tổng hợp và báo cáo kết quả thực hiện về Bộ trước ngày 30/11 để tổng hợp báo cáo Thủ tướng Chính phủ.