Huy động nguồn lực đầu tư cho giáo dục

Những năm qua, thành phố Hà Nội luôn quan tâm dành nguồn lực đầu tư cho phát triển giáo dục, bảo đảm tỷ lệ chi hằng năm từ ngân sách đạt 20%. Bên cạnh đó, thành phố đã ban hành nghị quyết chuyên đề để xây dựng, sửa chữa, cải tạo các trường học với kinh phí 30.000 tỷ đồng cho 653 trường...

TPHCM: Đề xuất tăng thu nhập để giữ chân giáo viên mầm non

Theo báo cáo của Sở GD-ĐT TPHCM về thực trạng giáo dục mầm non ở địa bàn đô thị, khu công nghiệp tại TPHCM mới đây, thu nhập của giáo viên mầm non cao nhất 16,8 triệu đồng/tháng và thấp nhất 5,1 triệu đồng/tháng.

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao

Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 37-CT/TW ngày 6/6/2014 của Ban Bí thư khóa XI về 'Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác đào tạo nhân lực có tay nghề cao' (sau đây viết tắt là Chỉ thị số 37-CT/TW), nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, cán bộ, đảng viên và toàn xã hội về đào tạo nguồn nhân lực có tay nghề cao được nâng lên, tạo được sự đồng thuận, ủng hộ và tham gia của Nhân dân.

Hà Nội: Huy động nguồn lực phát triển số CSGD tư thục đạt tỷ lệ 21% vào năm 2025

Hà Nội huy động các nguồn lực xã hội, thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở giáo dục tư thục đạt tỷ lệ 21% số cơ sở và 14-16% số học sinh vào năm 2025.

Hà Nội tăng huy động xã hội hóa, thúc cơ sở giáo dục tư thục đạt 21% vào năm 2025

TP. Hà Nội đẩy mạnh huy động các nguồn lực của xã hội, thúc đẩy sự phát triển của các cơ sở giáo dục tư thục đạt tỷ lệ 21% số cơ sở và 14% - 16% số học sinh vào năm 2025.

Hà Nội: Nâng tỷ lệ cơ sở giáo dục tư thục lên 21%

UBND thành phố Hà Nội vừa có kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 4-6-2019 của Chính phủ về tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho phát triển giáo dục và đào tạo giai đoạn 2019-2025.

Cần thêm chính sách khuyến khích đầu tư phát triển giáo dục ngoài công lập

Đại diện các Sở GD đề xuất sửa đổi, bổ sung một số nghị định, mong hoàn thiện chính sách, đơn giản hóa thủ tục hành chính, tạo điều kiện cho GD ngoài công lập.

Vĩnh Phúc phát triển cơ sở giáo dục mầm non ngoài công lập

Trong những năm qua, cùng với việc chú trọng phát triển cơ sở giáo dục mầm non công lập, tỉnh Vĩnh Phúc đã quan tâm, tạo điều kiện để phát triển quy mô, chất lượng trường, lớp mầm non ngoài công lập đáp ứng tốt nhu cầu gửi trẻ của phụ huynh, giúp giảm tải trong các trường mầm non công lập, góp phần đa dạng loại hình đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục.

Thầy cô sẽ thêm yên tâm bám trường, bám lớp nếu kiên cố hóa trường lớp

Kiên cố hóa trường lớp tại vùng khó còn nhiều trở ngại do khả năng thu hút nguồn vốn đầu tư ngoài ngân sách nhà nước còn hạn chế.

Thu hút các nguồn lực xã hội cho phát triển giáo dục

Nhằm đạt được các mục tiêu của Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ và hoàn thành Kế hoạch 766 vào năm 2025, Chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi ban hành văn bản chỉ đạo về tăng cường thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 của Chính phủ.

Khởi động Chương trình 'Vì môi trường xanh quốc gia 2024'

Ngày 5/6, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Viện nghiên cứu Tăng trưởng xanh (AGG) khởi động Chương trình 'Vì môi trường xanh quốc gia 2024' với nhiều hoạt động bảo vệ môi trường khác nhau tại các tỉnh, thành phố trên cả nước.

HĐND với cử tri: Đề nghị xây dựng thêm trường trung học phổ thông tại phường Trảng Dài

Cử tri phường Trảng Dài, thành phố Biên Hòa kiến nghị UBND tỉnh xem xét đầu tư xây dựng trường trung học phổ thông (THPT) ở phường Trảng Dài để học sinh đỡ phải đi học xa. Nội dung này UBND tỉnh đã trả lời tại Báo cáo số 353/BC-UBND ngày 22-12-2022 (Chủ tịch UBND tỉnh đã cho phép thành lập thêm Trường THPT Nguyễn Khuyến tại thửa đất số 416, tờ số 15 phường Trảng Dài tại quyết định số 2631/QĐ-UBND ngày 30-9-2022 của Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai). Tuy nhiên, cử tri tiếp tục đề nghị thông tin về tiến độ xây dựng Trường THPT Nguyễn Khuyến và kiến nghị xem xét xây dựng 1 trường công lập phục vụ cho việc học tập của các cháu học sinh trên địa bàn.

Thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp khơi thông, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước gắn với tăng cường quản lý thị trường

Thời gian qua, việc thực hiện các giải pháp khơi thông, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước gắn với tăng cường quản lý thị trường ở Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, thị trường trong nước chịu nhiều tác động, vì vậy cần tiếp tục tập trung thực hiện đồng bộ, hiệu quả một số giải pháp khơi thông, thúc đẩy phát triển thị trường để đạt được những kết quả tốt hơn.

Thực hiện đồng bộ, hiệu quả các giải pháp khơi thông, thúc đẩy phát triển mạnh mẽ thị trường trong nước gắn với tăng cường quản lý thị trường

Thời gian qua, việc thực hiện các giải pháp khơi thông, thúc đẩy phát triển thị trường trong nước gắn với tăng cường quản lý thị trường ở Việt Nam đã đạt được những kết quả nhất định. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, thị trường trong nước chịu nhiều tác động, vì vậy cần tiếp tục tập trung thực hiện đồng bộ, hiệu quả một số giải pháp khơi thông, thúc đẩy phát triển thị trường để đạt được những kết quả tốt hơn.

Trường không vì lợi nhuận sẽ giúp ngăn chặn thị trường hóa tràn lan đối với GD

Theo Tiến sĩ Vũ Ngọc Hoàng, việc phát triển các trường ngoài công lập không vì lợi nhuận đã nói hàng chục năm rồi vẫn chưa có kết quả cụ thể.

'Tăng tốc' về đích các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội

Thanh Hóa xác định năm 2024 là năm 'tăng tốc' để về đích các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của nhiệm kỳ 2020-2025. Với tinh thần quyết tâm cao, nỗ lực lớn, thành phố đã đề ra các mục tiêu, giải pháp cụ thể nhằm thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra.

Trường ĐH nêu kiến nghị để số sinh viên ngoài công lập đạt 22,5% vào năm 2025

Đứng trước nhiều khó khăn, thách thức, các trường đại học ngoài công lập đã đặt ra những mục tiêu, chiến lược và giải pháp khắc phục trong năm mới Giáp Thìn.

Hải Phòng: Nhiều trường ngoài công lập sử dụng đất chưa đúng quy định

GD&TĐ: Nhiều trường ngoài công lập tại Hải Phòng sử dụng đất, cơ sở vật chất chưa đúng quy định của Luật đất đai, luật quản lý tài sản công.

Đâu là lực cản phát triển giáo dục Đại học?

Các chuyên gia nhìn nhận, đầu tư chưa tương xứng được coi là một trong những lực cản để giáo dục đại học phát triển...

Hợp tác công tư trong giáo dục đại học: Không thiếu nhà đầu tư, chỉ thiếu cơ chế

PGS.TS Trần Kiên chia sẻ: 'Bộ Giáo dục và Đào tạo nên triển khai các quy định hướng dẫn có liên quan để mở rộng phạm vi của PPP trong lĩnh vực giáo dục'.

ĐBQH NGUYỄN THỊ MAI THOA: CẦN ĐẨY MẠNH XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC, HUY ĐỘNG TOÀN XÃ HỘI CHĂM LO PHÁT TRIỂN SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO

Xã hội hóa giáo dục là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, nhất là trong điều kiện các nguồn lực đầu tư cho giáo dục còn hạn chế như hiện nay, TS. Nguyễn Thị Mai Thoa, Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội, ĐBQH tỉnh Hải Dương cho rằng, công tác xã hội hóa giáo dục là giải pháp rất quan trọng và cần thiết để bổ sung và góp phần làm tăng tổng nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo.

TPHCM tăng cường huy động các nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục

Sở GD&ĐT TPHCM vừa có văn bản gửi UBND thành phố báo cáo tình hình thực hiện Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 04/6/2019 của Chính phủ.

Gala Xanh: Vẻ đẹp từ những sản phẩm thân thiện với môi trường

Tối 18-11, tại Quảng trường Đông Kinh Nghĩa Thục (quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội), Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã tổ chức Gala Sống Xanh. Sự kiện này nằm trong chuỗi hoạt động của Chương trình 'Vì môi trường xanh Quốc gia 2023'.

Tháo gỡ vướng mắc trong tiếp cận vốn tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thời gian qua, cơ chế chính sách về tín dụng và hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ngày một kiện toàn, tạo điều kiện thuận lợi, góp phần giúp doanh nghiệp mở rộng hoạt động sản xuất, kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh. Tuy nhiên, thực tế, các DNNVV hiện nay vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc trong tiếp cận nguồn vốn tín dụng, điều này đòi hỏi phải tiếp tục có các giải pháp để tháo gỡ kịp thời.

Đổi thay ở quê hương anh hùng

Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương anh hùng cùng với sự chung sức đồng lòng của cả hệ thống chính trị, các tầng lớp nhân dân, thị xã Bình Long ngày càng phát triển và đạt nhiều thành tựu quan trọng trên tất cả lĩnh vực về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng và an ninh. Đặc biệt là sự phát triển đồng bộ về kết cấu hạ tầng từ trung tâm đô thị đến các xã, phường, từ đó giúp diện mạo thị xã ngày càng khang trang.

Bình Phước: Huyện Hớn Quản, Phú Riềng sẽ sát nhập vào các đơn vị cấp huyện lân cận

Các đơn vị cấp xã của huyện Hớn Quản và Phú Riềng sẽ được sát nhập vào các đơn vị cấp huyện lân cận.

Hớn Quản vươn mình phát triển

Cách đây đúng 14 năm, ngày 1-11-2009, huyện Hớn Quản được tái lập theo Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ trên cơ sở một phần của huyện Bình Long cũ. Sau 14 năm xây dựng và phát triển, cùng với sự quan tâm của lãnh đạo tỉnh, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Hớn Quản đã thực hiện hiệu quả nghị quyết Đảng bộ huyện qua các nhiệm kỳ, đạt được nhiều dấu ấn nổi bật.

Đề xuất thành lập Trường Tiểu học - THCS - THPT Nam Hải Dương

Sở Giáo dục và Đào tạo đề xuất cho phép thành lập Trường Tiểu học - THCS - THPT Nam Hải Dương tại phiên họp thường kỳ tháng 10 (lần 8) của UBND tỉnh Hải Dương sáng 27/10.

Hiến kế thúc đẩy công tác xã hội hóa trong giáo dục mầm non

Ngày 23/10 tại Hà Nội, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo phát huy vai trò, chức năng, nhiệm vụ quản lý trong việc thúc đẩy công tác xã hội hóa.

Ngành Thuế công bố danh sách 1.000 doanh nghiệp nộp thuế lớn nhất năm 2022

Tổng cục Thuế vừa ban hành (Công văn số 4586/TCT-KK) công khai danh sách 1.000 doanh nghiệp (DN) nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN) lớn nhất (V.1000) trong năm 2022.

Giải pháp phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam

Những năm gần đây, hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam có sự phát triển tích cực, nhất là việc ứng dụng có chiều sâu mô hình đổi mới sáng tạo và các hoạt động dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, đào tạo giáo dục và kinh doanh. Tuy nhiên, việc phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp ở Việt Nam vẫn bộc lộ một số hạn chế bởi hành lang pháp lý chưa đầy đủ, môi trường đầu tư, kinh doanh còn một số 'điểm nghẽn', ảnh hưởng đến huy động các nguồn lực. Bài viết này, nghiên cứu thực trạng phát triển của hệ sinh thái khởi nghiệp tại Việt Nam hiện nay, qua đó, đề xuất các giải pháp quan trọng thúc đẩy sự phát triển của khởi nghiệp sáng tạo.

Hợp tác công - tư trong lĩnh vực giáo dục là tất yếu?

Hợp tác công - tư trong giáo dục được thể hiện qua các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước; hướng dẫn, chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Hợp tác công-tư trong giáo dục: Xu hướng của nền giáo dục hiện đại

Trong bối cảnh nguồn ngân sách Nhà nước dành cho giáo dục còn hạn hẹp, thì hợp tác công-tư (PPP) không chỉ tạo cơ hội để học sinh có thể tiếp cận với nhiều môn học, phương pháp giảng dạy quốc tế, mà còn hướng đến một nền giáo dục toàn diện cho học sinh Việt Nam.

Giải quyết những bất cập tại Trạm BOT Quảng Trị trên Quốc lộ 1

Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản trả lời đại biểu Quốc hội Hà Sỹ Đồng - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Quảng Trị về những kiến nghị liên quan đến Trạm BOT Quảng Trị tại Km763+800 Quốc lộ 1.

Nâng cao hiệu quả thoát nước, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu

Công ty TNHH MTV Thoát nước Hải Phòng đã triển khai nhiều giải pháp nâng cao hiệu quả thoát nước, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu.

Hải Phòng: Khắc phục tình trạng ô nhiễm nguồn nước trên địa bàn thành phố

Vừa qua, TP. Hải Phòng tổ chức giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu tại Công ty TNHH MTV Thoát nước Hải Phòng.

Dừng giảm giá vé cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây

Ngày 9-8, Tổng công ty Đầu tư và phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết vừa ban hành quyết định điều chỉnh mức giá sử dụng dịch vụ đối với 2 nhóm phương tiện trên cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và thành phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây. Thời điểm điều chỉnh bắt đầu từ 0h ngày 1-9-2023.

Điều chỉnh mức thu phí phương tiện lưu thông trên 2 tuyến cao tốc của VEC

Tổng công ty đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa có thông báo về việc dừng chính sách giảm giá xe loại 4, loại 5 lưu thông trên tuyến cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây.

Điều chỉnh mức phí trên 2 tuyến cao tốc trọng điểm

Ngày 9-8, Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) cho biết, đơn vị vừa có văn bản gửi Ủy ban quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, Bộ Giao thông vận tải về việc điều chỉnh mức giá sử dụng dịch vụ đường cao tốc đối với xe loại 4, loại 5 trên hai tuyến cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình và Thành phố Hồ Chí Minh-Long Thành-Dầu Giây.

Từ 1/9, VEC dừng chính sách giảm giá dịch vụ sử dụng đường bộ trên 2 tuyến cao tốc

Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa văn bản gửi các cơ quan có liên quan về việc dừng chính sách giảm giá dịch vụ sử dụng đường bộ loại 4, loại 5 trên cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình và TP.Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây kể từ 0h ngày 1/9/2023.

VEC đề nghị tăng phí cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình và TPHCM – Dầu Giây với xe loại 4 và 5

VEC cho biết cần tính toán phương án điều chỉnh mức thu về mức giá trị tính toán ban đầu để không ảnh hưởng đến dòng tiền trả nợ. Dự kiến VEC sẽ ban hành mức giá điều chỉnh xe loại 4, loại 5 ở hai tuyến cao tốc Cầu Giẽ – Ninh Bình và TPHCM – Long Thành – Dầu Giây từ ngày 1-9 tới đây.

VEC đề nghị điều chỉnh mức thu phí dịch vụ đường cao tốc với 2 loại xe

Các phương tiện xe loại 4 và loạt 5 có thể sẽ không được giảm phí và buộc phải điều chỉnh mức thu nhằm đảm bảo phương án tài chính cho VEC.

Đề xuất cơ chế đặc thù, giải 'bài toán' thiếu trường, lớp bậc THPT

Để công tác tuyển sinh vào lớp 10 Trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn Thành phố thời gian tới được công khai, minh bạch, công bằng, khách quan, tạo thuận lợi cho người dân và đáp ứng nhu cầu học tập của học sinh Thủ đô, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đề xuất Bộ GD&ĐT cho phép áp dụng cơ chế đặc thù trong công tác tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập tại các quận và một số địa bàn huyện giáp ranh khu vực nội thành từ năm học 2023 - 2024.

Tuyển sinh vào lớp 10: Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù

Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội kiến nghị, Bộ GD&ĐT đề xuất tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, cho phép Sở áp dụng cơ chế đặc thù trong công tác tuyển sinh vào lớp 10 các trường THPT công lập tại các quận, một số địa bàn huyện giáp ranh khu vực nội thành từ năm học 2023 - 2024.

Hà Nội đề xuất cơ chế đặc thù trong tuyển sinh vào lớp 10

Trong báo cáo công tác tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023 - 2024 gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo, UBND thành phố Hà Nội, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đề xuất một số giải pháp tháo gỡ khó khăn về thiếu trường, lớp ở bậc Trung học Phổ thông nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của con em nhân dân trên địa bàn.

Hà Nội báo cáo gì với Bộ GD-ĐT về việc tuyển sinh lớp 10 thấp kỷ lục?

Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho hay đã thực hiện quyết định của Thủ tướng Chính phủ về quyết định phân luồng học sinh sau trung học cơ sở.

Hà Nội đề xuất các giải pháp nhằm giảm áp lực cho kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10

Sau yêu cầu của Thủ tướng, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội đã có báo cáo gửi Bộ GD&ĐT, UBND TP về công tác tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023-2024 và những năm tiếp theo.

Hà Nội báo cáo tuyển sinh lớp 10 sau yêu cầu của Thủ tướng

Sau yêu cầu của Thủ tướng, Sở GD&ĐT Hà Nội đã có báo cáo gửi Bộ GD&ĐT, UBND Thành phố về tuyển sinh vào lớp 10 công lập năm học 2023-2024.

Thủ tướng yêu cầu rà soát về tuyển sinh vào 10 HN: Sở GD báo cáo Bộ ra sao?

Dự kiến kết quả tuyển sinh của các trường THPT công lập năm nay là 78.623, chiếm tỷ lệ 60,9%, tăng khoảng 1.000 học sinh so với năm học 2022-2023.

Doanh nghiệp 'kiệt sức', cần hỗ trợ cụ thể, nhanh, trúng

Vừa qua, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã có báo cáo tình hình thực hiện theo tinh thần Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ ngày 16/5/2016 về hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp trong quý I/2023, trong đó thể hiện nhiều khó khăn, vướng mắc của các doanh nghiệp trong thiếu hụt đơn hàng, tiếp cận tín dụng, chuỗi cung ứng gián đoạn,... Ðiều này đang khiến rất nhiều doanh nghiệp buộc phải thu hẹp sản xuất hoặc đứng trên bờ vực phá sản do không còn đủ sức chống chịu trước những tác động tiêu cực của thị trường.

Chính phủ yêu cầu VCCI chủ động nắm bắt các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp

Chính phủ yêu cầu VCCI tiếp tục tích cực, chủ động nắm bắt các khó khăn, vướng mắc của doanh nghiệp để kịp thời tổng hợp, đề xuất, báo cáo Thủ tướng Chính phủ.