Trường hợp nào được đính chính nghị định?

Pháp luật cho phép trong một số trường hợp được sử dụng công văn để đính chính văn bản quy phạm pháp luật.

Các từ ngữ được giải thích trong Luật Biên phòng Việt Nam

Luật Biên phòng Việt Nam (BPVN) được Quốc hội khóa XIV thông qua tại Kỳ họp thứ 10, ngày 11-11-2020. Đây là đạo luật đầu tiên quy định một cách tổng thể và chuyên biệt về biên phòng của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Thực hiện quy định tại khoản 3, Điều 18, Nghị quyết số 351/2017/UBTVQH14 ngày 14-3-2017 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV quy định thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch nước, Luật BPVN đã dành riêng một điều luật để giải thích về những 'từ ngữ chuyên môn cần phải làm rõ nội dung'. Cụ thể như sau:

Phân rõ trách nhiệm theo dõi việc ban hành văn bản quy định chi tiết

Ngày 12/10, Thứ trưởng Bộ Tư pháp Phan Chí Hiếu đã chủ trì cuộc họp Ban soạn thảo dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 34/2016/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL).

5 trường hợp phải viết hoa theo quy định mới của Chính phủ

Từ 5/3, đối với các văn bản hành chính và bản sao văn bản áp dụng với các cơ quan, tổ chức nhà nước và doanh nghiệp nhà nước sẽ phải viết hoa trong 5 trường hợp.

Chính phủ ban hành quy định mới về cách viết hoa

Chính phủ quy định rõ các trường hợp viết hoa do phép đặt câu, danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lý, tên cơ quan, tổ chức cùng một số trường hợp khác.