Đánh giá hiện trạng, các vấn đề đặt ra của kinh tế số

Kinh tế số là một động lực mới của tăng trưởng kinh tế, cũng là vấn đề mới, vấn đề khó, tri thức cao cấp. Vì vậy, việc đánh giá đúng thực trạng, xác định đúng mục tiêu và các vấn đề đặt ra là rất cần thiết.

Đại biểu Quốc hội thảo luận các vấn đề 'nóng' thuộc lĩnh vực giáo dục và phòng cháy, chữa cháy

Chiều nay, 1/11, tiếp tục nội dung chương trình kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đại biểu Nguyễn Minh Tâm, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tham gia thảo luận về tình hình kinh tế-xã hội và một số vấn đề cử tri quan tâm, phản ánh.

Khai mạc Diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ nhất

Ngày 14/9, tại thành phố Nam Định, Bộ Thông tin và Truyền thông, Ban Kinh tế Trung ương và Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định phối hợp tổ chức Diễn đàn quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số lần thứ nhất.

Đề xuất người dưới 14 tuổi được cấp thẻ căn cước công dân

Trong phiên thảo luận tại tổ Kỳ họp thứ Năm, Quốc hội Khóa XV, các ĐBQH Đoàn ĐBQH TP. Hà Nội thống nhất cao với việc làm thẻ căn cước công dân cho đối tượng dưới 14 tuổi. Đồng thời, khẳng định quy định này sẽ giúp giảm bớt thủ tục hành chính, các loại giấy tờ và góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thông tin của người dân.

Đưa ra hạn mức đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động của Quỹ viễn thông công ích

Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đề nghị, cần đánh giá tác động kỹ lưỡng đối với quy định liên quan đến Quỹ viễn thông công ích, đưa ra những quy định chặt chẽ nếu duy trì hoạt động của Quỹ này, đưa ra hạn mức đủ đáp ứng nhu cầu hoạt động của Quỹ, tránh gây sức ép lớn cho người dân và doanh nghiệp.

Tích hợp thông tin vào thẻ căn cước phải tránh thất thoát, làm lộ bí mật thông tin của người dân

Sáng 10/6, tiếp tục Chương trình kỳ họp thứ 5, Quốc hội thảo luận ở Tổ về dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi) và dự án Luật Viễn thông (sửa đổi).

THẢO LUẬN TẠI TỔ 1: LÀM THẺ CĂN CƯỚC CÔNG DÂN CHO ĐỐI TƯỢNG DƯỚI 14 TUỔI GÓP PHẦN GIẢM BỚT THỦ TỤC HÀNH CHÍNH, CÁC LOẠI GIẤY TỜ

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật Căn cước công dân (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội Tp.Hà Nội thống nhất cao với việc làm thẻ căn cước công dân cho đối tượng dưới 14 tuổi. Theo các đại biểu, việc làm này sẽ góp phần giảm bớt thủ tục hành chính, các loại giấy tờ và góp phần quản lý thông tin cho người dân được hiệu quả hơn.

Trợ lực phát triển kinh tế số, xã hội số

Sau hơn 13 năm thi hành, Luật Viễn thông sẽ được sửa đổi nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thực hiện các cam kết quốc tế và bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật.

Sửa Luật Viễn thông nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu của cách mạng công nghiệp 4.0

Việc sửa đổi Luật Viễn thông sau hơn 13 năm thi hành nhằm đáp ứng kịp thời những yêu cầu của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thực hiện các cam kết quốc tế, đồng thời, bảo đảm sự thống nhất, đồng bộ với các quy định của pháp luật, khắc phục những bất cập, khó khăn, vướng mắc trong tổ chức thực hiện Luật thời gian qua.

Chuyển đổi số và quyết tâm của VNSTEEL

Đẩy mạnh công tác chuyển đổi số là một trong những hoạt động để VNSTEEL tái cấu trúc toàn diện, tạo tiền đề cho sự phát triển tương lai. Ông Lê Song Lai - Tổng giám đốc Tổng công ty Thép Việt Nam - CTCP đã dành cho Tạp chí Công Thương cuộc trao đổi tâm huyết về vấn đề này, trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI ĐỀ XUẤT ĐÁNH GIÁ CỤ THỂ HƠN VỀ MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG THỤ HƯỞNG CỦA QUỸ DỊCH VỤ VIỄN THÔNG CÔNG ÍCH

Tại Phiên họp toàn thể lần thứ 6 của Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường diễn ra sáng 09/5, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng, cần có sự đánh giá cụ thể hơn về mục tiêu, đối tượng thụ hưởng của Quỹ Dịch vụ viễn thông công ích.

Đại biểu Dương Khắc Mai băn khoăn về quyền sử dụng tần số vô tuyến điện

Tiếp tục chương trình làm việc, chiều 15/6, Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước năm 2020; tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện.

Thúc đẩy quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả

Việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện nhằm tạo sự đồng bộ, thống nhất trong hệ thống pháp luật, cũng như thể chế hóa kịp thời các chủ trương mới của Đảng, Nhà nước trong Luật Tần số vô tuyến điện để thúc đẩy quản lý, sử dụng tần số vô tuyến điện hiệu quả, góp phần phát triển hạ tầng số…

Hôm nay (ngày 3/6), Quốc hội thảo luận về dự án Luật: Dầu khí, Tần số vô tuyến điện và thí điểm mô hình lao động, dạy nghề cho phạm nhân

Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 3, ngày 3/6, Quốc hội nghe và thảo luận dự án: Luật Dầu khí (sửa đổi); Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện và dự thảo Nghị quyết về thí điểm mô hình tổ chức hoạt động lao động, hướng nghiệp, dạy nghề cho phạm nhân ngoài trại giam…

06 NHÓM VẤN ĐỀ, NỘI DUNG TRỌNG TÂM TRONG DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN

Đề cập về phạm vi điều chỉnh và nội dung cơ bản của dự án Luật, tại Phiên họp toàn thể lần thứ ba thẩm tra dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Phạm Đức Long cho biết, Dự thảo Luật gồm 06 nhóm vấn đề, nội dung trọng tâm.

Hoàn thiện hành lang pháp lý cho giao dịch điện tử

Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) nhằm nhằm xây dựng một Luật thống nhất, tạo một hành lang pháp lý hoàn thiện để thực hiện chuyển đổi các hoạt động từ môi trường thực sang môi trường số trong tất cả các ngành, lĩnh vực.

PHÓ CHỦ TỊCH HỘI VÔ TUYẾN-ĐIỆN TỬ ĐOÀN QUANG HOAN: DỰ ÁN LUẬT VẪN CÒN NHIỀU VẤN ĐỀ CẦN CÓ NGHỊ ĐỊNH HƯỚNG DẪN

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật, ông Đoàn Quang Hoan, Phó Chủ tịch Hội Vô tuyến – Điện tử Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Tần số vô tuyến điện (Bộ TT&TT) ủng hộ việc xây dựng và xem xét thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện để đáp ứng với sự phát triển của thị trường và công nghệ, cũng như để tháo gỡ một số vướng mắc trong việc thực thi.

TS.ĐẬU ANH TUẤN: ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN CẦN CÓ LỘ TRÌNH PHÙ HỢP

Đóng góp ý kiến vào dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện, theo TS.Đậu Anh Tuấn - Trưởng Ban Pháp chế của VCCI, việc điều chỉnh quy hoạch tần số vô tuyến điện sẽ có tác động rất lớn đến xã hội và nền kinh tế, do đó cần được đưa ra một cách cẩn trọng hơn và cần có lộ trình phù hợp.

PHÓ CHỦ TỊCH QUỐC HỘI NGUYỄN ĐỨC HẢI DỰ VÀ CHỈ ĐẠO THẨM TRA SƠ BỘ DỰ ÁN LUẬT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG MỘT SỐ ĐIỀU CỦA LUẬT TẦN SỐ VÔ TUYẾN ĐIỆN

Sáng ngày 05/4 tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, Ủy ban Khoa học và Công nghệ tổ chức Hội nghị thẩm tra sơ bộ dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải đến dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị.

Quản lý chặt chẽ, khai thác hiệu quả tần số vô tuyến điện

Tần số vô tuyến điện là tài sản quốc gia đặc biệt quan trọng, nguồn tài nguyên ngày càng có giá trị trong kinh tế số, chuyển đổi số, xã hội số… Nhấn mạnh điều này, tại phiên họp vừa qua, các Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện phải đáp ứng được yêu cầu quản lý, khai thác, sử dụng tần số vô tuyến điện với tính chất là một loại tài sản công. Đã là tài sản công thì phải quản lý chặt chẽ, khai thác có hiệu quả và bảo đảm cạnh tranh lành mạnh.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét việc sửa đổi, bổ sung một số Luật

Sáng 23-11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về đề nghị bổ sung dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tần số vô tuyến điện và Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi) vào chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Đổi mới phương thức, thí điểm chuyển đổi số trong hoạt động của Quốc hội

Chủ tịch Quốc hội ghi nhận và cơ bản tán thành các đề xuất của Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường về cải tiến, đổi mới phương thức hoạt động của Quốc hội cũng như của Ủy ban. Trong đó, việc Ủy ban đề nghị được chủ động thí điểm chuyển đổi số trong một số hoạt động là rất tốt.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Thường trực Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường

Chủ tịch Quốc hội đề nghị Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường tư vấn, tham mưu cho Quốc hội trong việc xây dựng Quốc hội điện tử. Trong kỳ họp Quốc hội tới, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường có thể xây dựng một số báo cáo chuyên đề về chuyển đổi số, kinh tế số, kinh tế tuần hoàn…, từ đó cung cấp thông tin, góp phần tăng cường năng lực cho đại biểu Quốc hội về các lĩnh vực này.

Tiến sĩ Đàm Bạch Dương với nỗ lực thúc đẩy tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Là một trong 2 cá nhân điển hình tiên tiến của Bộ Khoa học và Công nghệ được tôn vinh năm 2020, Tiến sĩ Đàm Bạch Dương, Bí thư chi bộ, Vụ trưởng Vụ Công nghệ cao luôn thấm nhuần và thực hiện lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh 'Thi đua là yêu nước, yêu nước là phải thi đua và những người thi đua là những người yêu nước nhất'.

Phát triển công nghiệp môi trường ở Việt Nam trong điều kiện Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

Phát triển công nghiệp nói chung và công nghiệp môi trường nói riêng đang chịu tác động mạnh mẽ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Trước thực tế đó, cần nhận diện xu hướng toàn cầu, thực tiễn Việt Nam để nắm bắt cơ hội, chỉ ra những thách thức, từ đó đưa ra giải pháp phù hợp nhằm phát triển công nghiệp môi trường ở Việt Nam phù hợp với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

KINH TẾ SỐ, ĐÒN BẨY CỦA LÀN SÓNG ĐẦU TƯ MỚI

Đại dịch Covid-19 gây tác động lớn chưa từng có trên quy mô toàn cầu. Đến thời điểm này, Việt Nam phòng, chống dịch thành công, khôi phục lại các hoạt động trong trạng thái bình thường mới, được cộng đồng thế giới khen ngợi, trở thành điểm đến hàng đầu của làn sóng đầu tư mới trong xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu vốn bị đứt gãy khi dịch Covid-19 bùng phát.

Xây dựng nền kinh tế số làm đòn bẩy cho phát triển

Vào tháng 9/2019, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 52/NQ-TW về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4.

Trưởng ban Kinh tế Trung ương tiếp Phó Chủ tịch điều hành Qualcomm

Phó Chủ tịch điều hành Tập đoàn Qualcomm cho rằng, có sự phù hợp giữa thế mạnh và ưu tiên của Tập đoàn Qualcomm với nhu cầu phát triển công nghệ cao của Việt Nam, đặc biệt trong công nghệ 5G.

Quảng Nam: Tập trung đẩy mạnh xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh

Ngày 22/11, UBND tỉnh Quảng Nam tổ chức hội thảo 'Xây dựng chính quyền điện tử, đô thị thông minh và định hướng phát triển kinh tế số trong thời kỳ cách mạng công nghệ 4.0'.