Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu thực tiễn

Sáng 19/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị tổng kết năm học 2023 - 2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024 - 2025 toàn ngành Giáo dục. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến với điểm cầu chính tại Hà Nội và 63 điểm cầu tỉnh/thành phố. Thủ tướng Phạm Minh Chính dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển giáo dục, đào tạo

Dự Hội nghị tổng kết năm học 2023 - 2024, triển khai nhiệm vụ năm học 2024 - 2025 do Bộ GD&ĐT tổ chức, Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu ra 9 nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm phát triển giáo dục, đào tạo trong thời gian tới.

Giải pháp cho tuyển sinh lớp 10 trường công lập tại Hà Nội

Kỳ thi vào lớp 10 Trung học Phổ thông (THPT) công lập tới đây tại Hà Nội có khoảng 135.000 học sinh lớp 9 tham gia (tăng 5.000 em so với năm học trước), trong đó dự kiến khoảng 60% sẽ đỗ trường THPT công lập. Sức ép từ kỳ thi này khiến một lần nữa bài toán trường lớp tại Thủ đô lại được đặt ra.

Định giá sách giáo khoa bảo đảm quyền lợi người dân

Bộ Tài chính cho biết, từ 1/7/2024 khi Luật Giá số 16/2023/QH15 có hiệu lực, sách giáo khoa sẽ được định giá theo nguyên tắc bảo đảm bù đắp chi phí sản xuất, kinh doanh hợp lý, hợp lệ, lợi nhuận (nếu có) phù hợp với mặt bằng thị trường, bảo đảm phù hợp với cung cầu hàng hóa, dịch vụ.

Định giá để kiểm soát giá sách giáo khoa như thế nào?

Một loạt câu hỏi đang đặt ra để kế hoạch triển khai Nghị quyết 32 của Chính phủ như thế nào, đặc biệt là vấn đề định giá sách giáo khoa sẽ theo phương pháp nào? Việc định giá để giảm giá sách giáo khoa thực hiện như thế nào cho phù hợp với thực tế? Kiểm soát việc in ấn, phát hành ra sao?

Đổi mới thể chế giáo dục để phân luồng học sinh

Hơn 3 thập niên qua, xã hội luôn nói về câu chuyện phân luồng học sinh sau trung học cơ sở (THCS). Sau khi Trung ương có chỉ thị về đẩy mạnh phân luồng học sinh trong giáo dục phổ thông, đã có rất nhiều nghiên cứu, khảo sát đề ra giải pháp cho vấn đề này, tuy nhiên có thể nói khách quan rằng mục tiêu phân luồng chưa bao giờ đạt được.

Đánh giá Chương trình GDPT 2018 sau khi kết thúc năm học 2024-2025

Trong đó chú trọng tổng kết quá trình xã hội hóa sách giáo khoa hiện nay đảm bảo hiệu quả, công bằng cho tất cả học sinh trong tiếp cận chương trình mới.

Mười nhiệm vụ trọng tâm của ngành Giáo dục năm 2024

Trong năm 2024, ngành giáo dục đào tạo tiếp tục xác định công tác xây dựng, hoàn thiện thể chế là khâu quan trọng. Trong đó, Bộ GD&ĐT đang tập trung xây dựng để sớm trình Quốc hội dự thảo Luật Nhà giáo. Chúng tôi kỳ vọng, dự án luật này sẽ là cơ hội để đưa ra những chính sách mới phát triển đội ngũ nhà giáo.

10 nhóm nhiệm vụ trọng tâm của Bộ GD-ĐT năm 2024

Trong năm 2024, Bộ GD-ĐT đẩy mạnh triển khai các giải pháp phòng, chống bạo lực học đường, xây dựng văn hóa học đường. Tăng cường công tác tư vấn học đường

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Nhất quán, bản lĩnh tiếp tục đổi mới giáo dục

Sáng 4/1, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024.

Thủ tướng: Tăng cường thanh kiểm tra việc đổi mới chương trình sách giáo khoa

Theo Thủ tướng, thời gian qua, việc biên soạn, thực nghiệm và thẩm định sách giáo khoa còn hạn chế, tình trạng thừa, thiếu giáo viên chậm được khắc phục, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới.

Thủ tướng vừa có chỉ thị về việc tiếp tục đẩy mạnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông, chỉ thị yêu cầu ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá SGK, kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, phát hành để giảm giá thành SGK.