Ngành sư phạm có cần kỳ thi riêng?

Trong khi nhiều trường đại xét tuyển bổ sung các ngành sư phạm thì Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 vừa có thông tin dự kiến sẽ tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực để xét tuyển đầu vào từ năm 2025.

Giáo dục lòng yêu nước: Biến kiến thức thành hành động cụ thể

PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ nhấn mạnh, việc giáo dục truyền thống yêu nước cho nhân dân, đặc biệt là cho thế hệ trẻ bao giờ cũng là công việc quan trọng để gìn giữ và phát triển đất nước, bảo vệ dân tộc.

Góp ý dự thảo Luật Nhà giáo: Thu nhập của viên chức phải đảm bảo nhu cầu cuộc sống

Theo nhiều chuyên gia, ban soạn thảo luật Nhà giáo, Bộ GD&ĐT cần cố gắng bảo vệ quy định lương nhà giáo cao nhất trong hệ thống thang bảng lương.

Tuyển sinh tràn lan, hạ thấp đầu vào sẽ ảnh hưởng uy tín của trường đại học

Theo chuyên gia, các trường sử dụng điểm học bạ để xét tuyển thì cần bổ sung những tiêu chí, điều kiện đi kèm để đảm bảo chất lượng đầu vào.

Chuyên gia, nhà quản lý: Ban hành Luật Nhà giáo là cần thiết

Bồi dưỡng và hợp tác quốc tế về nhà giáo trong Dự thảo Luật Nhà giáo đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các nhà giáo, nhà quản lý, nhà nghiên cứu. Các chuyên gia có chung quan điểm ban hành 'Luật Nhà giáo' là cần thiết.

Năm 2024, các trường sư phạm khẩn trương mở ngành đào tạo giáo viên dạy tích hợp

Để đáp ứng nhu cầu dạy và học của chương trình GDPT 2018, các trường sư phạm đang mở thêm ngành mới, đào tạo giáo viên dạy môn tích hợp Lịch sử - Địa lý và Khoa học Tự nhiên.

Đánh giá toàn diện công tác tham mưu trên lĩnh vực tuyên giáo qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới

Sáng ngày 26/1/2024, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương tổ chức Tọa đàm Khoa học 'Sự phát triển nhận thức của Đảng về công tác tham mưu của các cơ quan Đảng Trung ương trên lĩnh vực tuyên giáo qua 40 năm thực hiện công cuộc đổi mới'. Đồng chí Phùng Hữu Phú, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng lý luận Trung ương và đồng chí Phan Xuân Thủy, Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì Tọa đàm.

Mười năm loay hoay đổi mới giáo dục và nỗi lo 'quốc sách hàng đầu'

Cách đây 10 năm, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI đã ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW (Nghị quyết 29) ngày 4-11-2013 'Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế'.

Tránh thương mại hóa việc chọn sách giáo khoa

Từ khi thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách đến nay, việc chọn sách giáo khoa (SGK) luôn là vấn đề gây nhiều lo ngại. Thương mại hóa trong chuyện lựa chọn SGK là điều cần tránh.

Khâu đột phá để phát triển giáo dục

Nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, CBQL GD chính là khâu đột phá, then chốt có tính quyết định để thực hiện mục tiêu phát triển giáo dục...

Thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Lịch sử thành môn thi bắt buộc?

Phương án thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) lấy ý kiến. Trong đó, vấn đề nhận được nhiều quan tâm là có đưa Lịch sử thành môn thi bắt buộc hay không. Dù chọn phương án nào thì các ý kiến đều thống nhất rằng muốn hiệu quả trong dạy - học lịch sử nên bắt đầu từ sự yêu thích.

Tính mở trong SGK theo chương trình GDPT mới – sự đổi mới trong tư duy giáo dục

Chương trình GDPT 2018 được xây dựng theo hướng mở về nội dung và phương pháp giáo dục. Điều này được thể hiện rõ ở sách giáo khoa Lịch sử và Ngữ văn.

Hà Nội: Giảm gánh nặng lên hệ thống trường công lập

Đến nay, công tác tuyển sinh đầu cấp (mầm non, lớp 1, lớp 6, lớp 10) trên địa bàn TP Hà Nội cơ bản đã hoàn tất. Tuy nhiên, nỗi lo về tình trạng thừa - thiếu chỗ học cục bộ hay áp lực tại các trường công lập nội đô ngày càng tăng...

Hà Nội giảm áp lực cho trường công lập

Tháng 7/2023, công tác tuyển sinh đầu cấp (mầm non, lớp 1, lớp 6, lớp 10) trên địa bàn TP Hà Nội cơ bản đã hoàn tất và giải quyết ổn thỏa nhiều khâu.

Vô vàn khó khăn trong đào tạo ở các trường nghề hiện nay

Hiện nhiều cơ sở giáo dục nghề nghiệp thiếu kinh phí mua sắm, duy trì, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị thực hành, eo hẹp kinh phí mua sách, tài liệu tham khảo.

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo

Sáng 12/7, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục

Sáng 12/7, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam tổ chức Hội thảo Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Đông đảo các nhà khoa học, nghiên cứu tham dự.

Nhiều ý kiến đóng góp cho báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW

Sáng 12-7, tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) tổ chức hội thảo: 'Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế'.

Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo

Sáng 12-7, tại Hà Nội, VUSTA đã tổ chức Hội thảo Đánh giá 10 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo.

Làm thế nào để chấm dứt cảnh xếp hàng xuyên đêm xin học lớp 10?

Tình trạng phụ huynh xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ cho con vào lớp 10 tại một số trường THPT ở Hà Nội là vấn đề nhận được sự quan tâm lớn của dư luận những ngày qua.

Làm sao giải tỏa sức nóng cho các kỳ thi tuyển sinh đầu cấp?

Phụ huynh chen lấn, thậm chí xô đẩy nhau trước cổng các trường THPT ngoài công lập tại Hà Nội là hình ảnh quen thuộc trong những ngày qua.

Hà Nội thiếu trường - lớp: Quá tải được báo trước

Kỳ tuyển sinh lớp 10 năm học 2023 - 2024, phụ huynh không chỉ xếp hàng nộp hồ sơ cho con vào trường công mà còn phải xếp hàng khi xét tuyển trường tư. Trong tương lai gần, việc này được dự báo vẫn chưa có khả năng được giải quyết.

Quá tải trường lớp: Không phải phụ huynh nào cũng có tiền cho con học trường tư

Tình trạng thiếu trường lớp đang tạo ra áp lực lớn cho Hà Nội. Bên cạnh các trường công lập, hiện nay hệ thống các trường tư cũng phát triển mạnh giúp chia sẻ áp lực cho hệ thống giáo dục công, tạo ra môi trường giáo dục đa dạng, nhưng lại đẩy áp lực chi phí về phía phụ huynh.

Nhiều chung cư, thiếu trường học, cuộc đua vào trường công tại Hà Nội ngày càng nóng

Theo các chuyên gia, số lượng các trường THPT công lập trên địa bàn thành phố Hà Nội mới chỉ đáp ứng được khoảng 55-60% nhu cầu của thí sinh vào lớp 10. Trong khi đó số lượng thí sinh tốt nghiệp lớp 9 lại rất cao, điều này càng khiến cuộc đua tuyển sinh đầu cấp thêm 'nóng'.

Sẽ đề xuất Hà Nội học là môn học trong hệ thống Giáo dục Thủ đô

Ngày 9/5, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học 'Giáo dục địa phương TP Hà Nội- Thực trạng và giải pháp' với sự tham dự của Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội Nguyễn Văn Phong, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, giáo viên tại các trường phổ thông trên địa bàn TP.

Đề xuất đưa Hà Nội học trở thành một môn học của hệ thống giáo dục Thủ đô

Phó Bí thư Thành ủy Hà Nội cho biết sẽ sớm đề nghị cho phép Hà Nội giảng dạy Hà Nội học là một môn học của hệ thống giáo dục Thủ đô.

Xây dựng quy tắc ứng xử trong trường sư phạm nên 'từ dưới lên'

Ngày 21/4, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức Hội thảo Khoa học quốc gia về văn hóa nhà trường sư phạm, trong đó, vấn đề xây dựng quy tắc ứng xử trong trường sư phạm được đặc biệt quan tâm.

Thi tốt nghiệp từ 2025 cần giảm áp lực cho HS và giảm áp lực kinh tế cho XH

Theo các chuyên gia, việc tổ chức thi tốt nghiệp trung học phổ thông phải đánh giá được năng lực học sinh, đổi mới đề thi theo hướng đánh giá năng lực.

Góc nhìn từ cơ sở thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình mới

Tọa đàm 'Thi tốt nghiệp THPT theo Chương trình GDPT 2018 - Góc nhìn từ cơ sở' được tổ chức sáng 15/4, tại Hà Nội.

Đề xuất giải pháp tiếp tục thực hiện đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo

Sáng 24-11 tại Hà Nội, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam (Liên hiệp Hội Việt Nam) phối hợp với Hội Hóa học Việt Nam tổ chức hội thảo: 'Việc thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TƯ ngày 4-11-2013, Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo'.

Thiếu giáo viên vì đâu nên nỗi?

Sau 3 năm thực hiện Chương trình mới, chúng ta vẫn gặp nhiều khó khăn về đội ngũ giáo viên.

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: Đổi mới bắt đầu từ tư duy người thầy

Hôm nay 15/8, tại Hải Phòng, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức hội thảo 'Đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá môn ngữ văn, lịch sử ở trường phổ thông'. Gần 200 nhà giáo từ 31 tỉnh thành tham gia. Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn chủ trì hội thảo.

Khai thác hiệu quả thiết bị dạy học thực hiện Chương trình mới

Thực hiện chương trình mới với lớp 3, lớp 7, lớp 10, ngoài cơ sở vật chất hiện có sẽ cần phòng học, trang thiết bị mới để đáp ứng yêu cầu môn học cũ dạy theo hướng mới và bộ môn mới. Các chuyên gia, chủ biên Chương trình môn học có những chia sẻ, lưu ý về nội dung này.

Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử: Thi cử, kiểm tra, đánh giá thế nào?

Bộ GDĐT đã ban hành thông tư điều chỉnh nội dung chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử. Thay đổi từ tự chọn sang bắt buộc, môn học này có làm khó giáo viên, các trường khi lộ trình thực hiện đang rất gấp để kịp triển khai ngay trong năm học này ở lớp 10.

Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử bảo đảm khả thiTin khácKhơi dậy sức sáng tạo của đoàn viên công đoànThanh niên Lạng Sơn xung kích xây dựng nông thôn mới

Thực hiện Nghị quyết số 63/2022/QH15 ngày 16-6-2022 của Quốc hội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã thành lập Ban Phát triển chương trình môn Lịch sử cấp trung học phổ thông (THPT) để thực hiện rà soát, điều chỉnh chương trình môn Lịch sử.Chương trình sẽ được chỉnh sửa theo hướng nào, những thay đổi đó có phù hợp với điều kiện thực tiễn và năng lực người học? Đây là thách thức không nhỏ với ngành giáo dục bởi lộ trình thực hiện đang rất gấp để kịp triển khai ngay trong năm học này ở lớp 10.Học sinh tìm hiểu lịch sử tại Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.

Điều chỉnh chương trình môn lịch sử

Hội thảo góp ý Chương trình môn lịch sử cấp THPT điều chỉnh theo yêu cầu tại Nghị quyết số 63/2022/QH15 của Quốc hội đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức ngày 19-7 tại Hà Nội.

Cơ hội tốt để đổi mới trong dạy học môn lịch sử

Các nhà khoa học chuyên ngành lịch sử đánh giá cao những điều chỉnh và khẳng định đây là cơ hội tốt để đổi mới trong dạy học môn lịch sử.

Lịch sử là môn bắt buộc, học sinh không thi vẫn phải học

Kể từ năm học tới đây, môn Lịch sử sẽ tăng thời lượng lên 52 tiết/năm học và trở thành môn học bắt buộc trong chương trình THPT. Điều này có làm chất lượng dạy và học môn Lịch sử trong nhà trường được nâng lên?

Lịch sử trở thành môn bắt buộc: Chương trình nhiều môn học sẽ bị cắt xén

Theo ông PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ- thành viên ban Phát triển chương trình môn Lịch sử, khi môn Lịch sử thành môn học bắt buộc thì thời gian của nhiều môn học khác sẽ bị cắt bớt.

Thay vì tranh cãi tự chọn hay bắt buộc, môn Lịch sử cần sự thay đổi

Đến giai đoạn hiện nay, các trường THPT đã hoàn tất việc xây dựng phương án tổ chức dạy học. Nhiều ý kiến băn khoăn, nếu Lịch sử thay đổi thành môn học bắt buộc, liệu có ảnh hướng tới phương án dạy học của các trường khi từ nay đến thời điểm năm học mới bắt đầu chỉ còn hơn 3 tháng.

Để mỗi giờ học Lịch sử đều hấp dẫn, thú vị

Lịch sử là môn học nhiều HS cho là khô khan, 'lâu nhớ, mau quên' với con số, sự kiện. Nhưng trên thực tế, giáo viên (GV) hoàn toàn có thể biến môn học này trở nên hấp dẫn, thú vị.