Đối thoại chính sách: Duy trì vững chắc mức sinh thay thế

Hiện Việt Nam ghi nhận mức sinh giảm mạnh. Năm 2023 ước tính bình quân chỉ có 1,96 con/phụ nữ, thấp nhất trong 12 năm trở lại đây và được dự báo là sẽ tiếp tục giảm trong các năm tiếp theo. Với phương án mức sinh thấp, Việt Nam sẽ đối diện với nguy cơ dân số giảm từ năm 2059.

Lười đẻ vì lợi ích sinh con ngày càng ít, nhiều gánh nặng

GS Nguyễn Đình Cử cho rằng, một trong những nguyên nhân khiến giới trẻ lười đẻ là vì lợi ích từ việc sinh con ngày càng ít nhưng gánh nặng lại quá nhiều.

Năm 2024, dự báo dân số 7 tỉnh sẽ giảm hàng nghìn người

Năm 2024, dự báo có 7 tỉnh tỷ lệ tăng dân số ở mức âm gồm Tây Ninh, Vĩnh Long, Đồng Tháp, An Giang, Hậu Giang, Sóc Trăng và Cà Mau. Trong đó, tỷ lệ tăng dân số ở An Giang là -0,7%, các tỉnh còn lại từ -0,1 đến -0,4%.

Nhiều người Việt thích thụ hưởng cuộc sống nên kết hôn muộn, không muốn sinh con

Cục Dân số ghi nhận yếu tố dẫn đến thực trạng kết hôn muộn hay sinh muộn, sinh ít, không muốn sinh con ở Việt Nam là do học vấn, điều kiện sống được cải thiện, tâm lý thích thụ hưởng cuộc sống.

Đề xuất giảm thuế thu nhập cá nhân với người nuôi con nhỏ để tăng mức sinh

Theo Giáo sư Nguyễn Đình Cử, một cuộc điều tra tiến hành vào năm 2019 tại các tỉnh phía Nam cho thấy 91% người được hỏi đều nhận định chi phí vật chất để nuôi con là 'cao và rất cao'.

Xu hướng kết hôn muộn và càng giàu càng ngại sinh con

Tuổi trung bình kết hôn lần đầu thay đổi theo hướng kết hôn muộn hơn; mức sinh thay thế đang giảm thấp nhất trong lịch sử, càng giàu càng ngại sinh… đang là thách thức lớn đối với công tác dân số ở Việt Nam.

Hoàn thiện chính sách xây dựng Luật Dân số, duy trì vững chắc mức sinh thay thế

Duy trì mức sinh thay thế là một trong 6 chính sách nổi bật được đề xuất trong xây dựng Luật Dân số.

Ngăn chặn tình trạng già hóa dân số ở Việt Nam

Theo nhận định của các chuyên gia, nếu chính sách sinh con được nới lỏng như đề xuất của Bộ Y tế, sẽ giúp mức sinh tăng trở lại và tổng tỷ suất sinh có thể lên tới 2,3 - 2,5 con/phụ nữ thì đến năm 2050, quy mô dân số Việt Nam sẽ đạt từ 130 đến 140 triệu người.

Xây dựng Luật Dân số: Báo động việc người dân ngại sinh con do áp lực cuộc sống

Hiện nay công tác dân số đang đối mặt với nhiều thách thức, trong đó đã xuất hiện xu hướng mức sinh xuống thấp và chênh lệch về mức sinh giữa các vùng.

'Nợ nhà, nợ con': Bài toán nan giải của thế hệ trẻ trong thời giá nhà tăng cao

Nhiều ý kiến cho rằng, giá nhà tăng cao khiến nhiều người trẻ ưu tiên kiếm tiền mua nhà, lo cho cuộc sống của bản thân thay vì xây dựng gia đình.

'Cần sớm bỏ quy định chỉ sinh từ 1 đến 2 con'

Trước thực trạng nhiều bạn trẻ hiện nay có tâm lý ngại sinh con, các chuyên gia cho rằng, cần sớm đưa những quy định khuyến khích, động viên các cặp vợ chồng sinh con vào thực tế, để có thể ngăn chặn sớm tình trạng già hóa dân số.

Chuyên gia ủng hộ đề xuất hỗ trợ vợ chồng có hai con mua nhà ở xã hội

Theo chuyên gia, để đảm bảo an sinh và hỗ trợ các cặp vợ chồng trẻ trong chăm sóc con cái, chính sách ưu tiên mua nhà ở xã hội là rất cần thiết bởi đây là đối tượng có nhu cầu về nhà ở cao nhất, là giai đoạn cần trợ giúp lớn nhất.

Lo ngại mức sinh thấp, già hóa dân số

Theo thông tin từ Bộ Y tế, cả nước có 21 tỉnh có mức sinh thấp, tỉ suất sinh dưới 2 con/phụ nữ ở độ tuổi sinh đẻ. Việt Nam đang đối diện với cảnh 'chưa giàu đã già' do xu hướng người trẻ ngại sinh, sinh ít hoặc không sinh con.

Làm gì trước dân số vàng nhưng đang già?

Việt Nam bước vào thời kỳ cơ cấu dân số vàng từ năm 2007. Tuy nhiên, sự suy giảm tỷ lệ sinh và hạn chế mức sinh đang khiến cho quá trình già hóa dân số diễn ra nhanh, dự báo Việt Nam sẽ trở thành quốc gia có dân số già vào năm 2038…

Khi xã hội ít trẻ con, nhiều người già...

Theo Tổng cục Thống kê, tỷ lệ người cao tuổi (NCT) của nước ta năm 2011 đạt 10%, nghĩa là bắt đầu bước vào quá trình già hóa và sẽ trở thành nước có dân số già vào năm 2038, khi có hơn 22 triệu NCT chiếm 20% tổng số dân…

Chuyên gia đề xuất Nhà nước có trợ cấp các gia đình nuôi con nhỏ

Chuyên gia cảnh báo, mức sinh của Việt Nam đang có xu hướng giảm sâu dưới 'mức thay thế'. Trong 19 năm, từ khi đạt mức sinh thay thế (2005) đến năm 2023, đã có 15 năm mức sinh thấp hơn 'mức thay thế'.

TP. Hồ Chí Minh lập kỷ lục tuổi kết hôn trung bình vượt mốc 30

Lần đầu tiên, tuổi kết hôn trung bình ở TP. Hồ Chí Minh vượt mốc 30, đây là mức kỷ lục tại Việt Nam. Điều này góp phần tạo nên mức sinh thấp và đẩy nhanh già hóa dân số.

Hướng đi mới cho dân số: Già hóa dân số diễn ra nhanh ở Việt Nam

Hiện tượng số người già tăng lên và số trẻ em sinh ra ngày càng ít là xu thế chung của nhiều nước trên thế giới

Hướng đi mới cho dân số (*): Nhiều gia đình trẻ ngại sinh con, vì sao?

Dân số Việt Nam đang đứng trước nhiều thách thức với mức sinh xuống thấp chưa từng có trong lịch sử, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh và nỗi lo già hóa dân số

Báo động chênh lệch giới

Số liệu từ Tổng cục Thống kê, năm 2023, tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh ở nước ta là 112 bé trai/100 bé gái, trong khi tỷ số tự nhiên khoảng 105/100. Đã qua nhiều năm vận động kế hoạch hóa gia đình, trong có có cả việc đã từng cấm tuyệt đối việc xác định giới tính thai nhi trước sinh, nhưng chênh lệch số trẻ nam/nữ vẫn tiếp tục cao.

Bảo vệ và phát triển dân số các dân tộc thiểu số có khó khăn đặc thù

Với quan điểm 'Đầu tư cho công tác dân số là đầu tư cho phát triển bền vững', Việt Nam đang nỗ lực bảo vệ và có nhiều chủ trương phát triển dân số các dân tộc thiểu số (DTTS) có khó khăn đặc thù.

Thay đổi nhận thức về dân số

Trao quyền quyết định số con cho các cặp vợ chồng cũng thể hiện tư duy mới và hướng đến xây dựng các chính sách phù hợp

Giới trẻ ngại yêu, lười đẻ: Gánh nặng tương lai

Giới trẻ hiện nay còn đang có xu hướng ngại yêu, sợ kết hôn, sợ đẻ dẫn đến nguy cơ mức sinh xuống thấp, tốc độ già hóa dân số tăng nhanh.

Xây dựng lưới an sinh xã hội đa tầng, bền vững - Bài 3: Nghiên cứu tăng chế độ thai sản cho cả nam và nữ

Theo GS.TS Nguyễn Đình Cử, nguyên Viện trưởng Viện Dân số và các vấn đề xã hội, kết quả nghiên cứu cho thấy, việc nghỉ phép dài ngày hơn của cha mẹ giúp cải thiện sức khỏe cũng như sự phát triển của trẻ em. Bởi vậy, bổ sung chế độ thai sản cho người tham gia BHXH tự nguyện và thêm thời gian nghỉ thai sản cho lao động nam không chỉ tăng tính hấp dẫn cho người tham gia BHXH mà còn có ý nghĩa đối với sự phát triển bền vững của đất nước.

Mức sinh giảm thách thức mục tiêu dân số và phát triển

Việt Nam luôn duy trì mức sinh thay thế (2,1 con/phụ nữ) trong gần 20 năm liên tục từ năm 2002 đến 2020, nhưng gần hai năm nay, mức sinh của phụ nữ giảm xuống 1,96 con và không đạt mức sinh thay thế. Mức sinh giảm sẽ ảnh hưởng tới cơ cấu, quy mô dân số, làm suy giảm nhóm dân số trong độ tuổi lao động, tăng nhanh quá trình già hóa dân số... Nếu không có những điều chỉnh chính sách, những giải pháp kịp thời để đưa mức sinh tăng trở lại đạt mức sinh thay thế, tương lai dân số Việt Nam giảm dần..., làm chậm quá trình phát triển của kinh tế-xã hội của đất nước.

Chung tay chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Từ năm 2011, Việt Nam bước vào giai đoạn già hóa dân số và dự báo sẽ trở thành nước có dân số già vào năm 2035. Để chủ động thích ứng với vấn đề già hóa dân số, ngành Y tế đã từng bước đẩy mạnh công tác chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại các cơ sở y tế cũng như tại cộng đồng.

Đua nhau sinh con năm rồng và những hệ lụy cho sức khỏe, tương lai

Nhiều cặp vợ chồng đua nhau 'săn con' vào năm rồng vì cho đó là năm đẹp. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo nhiều hệ lụy khôn lường nếu chạy đua sinh con năm Thìn 2024.

Hệ lụy giống nòi vì 'ngại đẻ'

Giảm sinh là xu hướng toàn cầu nhưng Việt Nam nhanh hơn thế giới khi trong năm qua dân số chỉ tăng thêm hơn 830.000 người

Giáo sư hỏi kế hoạch kết hôn, 1/5 sinh viên trả lời không bao giờ

Mức sinh thấp kỷ lục của Việt Nam xuất phát từ chi phí nuôi con tốn kém khiến người trẻ lười đẻ hoặc chỉ đẻ 1 con để nuôi dạy cho tốt.

21 tỉnh, thành có mức sinh thấp, đối diện với nhiều hệ lụy: Bộ Y tế đề xuất giải pháp gì?

Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh giữa các vùng. Ngoài 33 tỉnh, thành phố có mức sinh cao, có 21 tỉnh, thành đang có mức sinh thấp, thậm chí rất thấp. Dự thảo Luật Dân số được xây dựng đề xuất một số giải pháp để cân bằng mức sinh.

Tìm giải pháp cân bằng mức sinh

Việt Nam đang đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng; có 21 tỉnh, thành phố đang có mức sinh thấp, thậm chí rất thấp, có thể ảnh hưởng lớn đến phát triển bền vững.

Dân số già: Thử khai thác tiềm năng thay vì coi người già là gánh nặng

'Hiện chúng ta có 400 ngàn người cao tuổi làm kinh tế giỏi, hơn 200 ngàn chủ doanh nghiệp là người cao tuổi'.

Vì sao nhiều phụ nữ các tỉnh phía Nam ngại sinh con?

Hiện nay, tỷ lệ sinh con của chị em phụ nữ tại TP Hồ Chí Minh và các tỉnh phía Nam ở mức rất thấp và đang trong tình trạng báo động. Năm 2022, tổng tỷ suất sinh của TP Hồ Chí Minh là 1,39 con/phụ nữ, đang ở mức thấp nhất cả nước.

Ngoài thưởng tiền, cách nào để khuyến khích phụ nữ sinh con?

Ngoài thưởng tiền cho phụ nữ sinh con thứ 2, theo chuyên gia nên có các quy định hỗ trợ tạo điều kiện tốt nhất trong chăm sóc, nuôi dạy trẻ như miễn giảm học phí, viện phí, gia tăng các dịch vụ khám và chăm sóc sức khỏe cho trẻ...

Gánh nặng chồng chất khi người trẻ độc thân, kết hôn muộn

Trốn tránh cuộc sống hôn nhân, không muốn bị ràng buộc trong mối quan hệ vợ chồng, con cái, nhiều bạn trẻ đã lựa chọn cuộc sống độc thân, 'tự do tự tại'.

Mức sinh thấp, đề xuất hỗ trợ bằng tiền và miễn giảm học phí

GS Nguyễn Đình Cử chỉ ra một loạt hệ lụy nếu chỉ sinh một con và cho rằng cần nhiều giải pháp khuyến sinh, trong đó cần đa dạng hóa hình thức hỗ trợ gia đình trẻ.

Vì sao dân số Việt Nam được dự báo càng ngày càng giảm?

Mức sinh trung bình một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ ở nhiều địa phương rất thấp và đáng lo ngại. Nếu không có biện pháp 'kích sinh', dân số Việt Nam sẽ giảm dần

Ngày Quốc tế Trẻ em gái 11/10: Giúp ông bà 'gỡ' tư duy phải sinh cháu trai nối dõi

Hôm nay (11/10) là Ngày Quốc tế Trẻ em gái. Từ năm 2011, Đại hội đồng Liên hợp quốc chọn ngày 11/10 hàng năm là 'Ngày Quốc tế trẻ em gái' để công nhận quyền và những thách thức mà trẻ em gái phải đối mặt trên khắp thế giới.

Cơn bão 'già hóa' ở Việt Nam: Bao nhiêu tuổi nên bắt đầu lo cho tuổi già?

Khi số người cao tuổi tăng lên với tốc độ nhanh, gánh nặng đè lên vai những người chăm sóc, đặc biệt là con, cháu, lại càng nhiều. Chuẩn bị sẵn sàng để già hóa thành công là điều cần tính toán.

Hệ lụy khi đánh đổi mọi thứ để có con nối dõi

Tâm lý phải có bằng được con trai vẫn phổ biến trong nhiều gia đình, khiến tình trạng chênh lệch giới tính ngày càng cao, để lại nhiều hệ lụy.

Việt Nam lọt vào 'Câu lạc bộ 15 nước đông dân nhất thế giới'

Việt Nam lọt vào 'Câu lạc bộ 15 nước đông dân nhất thế giới' khi đạt mốc 100 triệu dân, trở thành cường quốc về dân số theo cả quy mô và thứ bậc. Tuy nhiên, thách thức đặt ra cũng rất lớn khi nước ta đang có tỷ lệ già hóa dân số nhanh, chênh lệch mức sinh giữa các vùng - miền, đặc biệt là tỷ lệ mất cân bằng giới tính khi sinh rất nghiêm trọng.

Tương lai đàn ông Việt phải 'xuất cảnh' tìm vợ

Tình trạng chênh lệch giới tính có thể khiến nam giới khó tìm bạn đời, dẫn đến kết hôn muộn. Thậm chí, những người đàn ông nghèo, yếu thế có thể phải sống độc thân suốt đời vì không tìm được vợ.

Còn nhiều thách thức trong nâng cao chất lượng dân số

Năm 2023, dân số Việt Nam cán mốc 100 triệu người, một điểm nhấn quan trọng với rất nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức, nhất là việc nâng cao chất lượng dân số khi quy mô dân số gia tăng.

Phát huy lợi thế của thời kỳ cơ cấu dân số vàng

Quy mô dân số của Việt Nam hiện đứng thứ 15 thế giới, tốp 3 khu vực Đông Nam Á và hiện đang trong thời kỳ cơ cấu dân số vàng, với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao. Thời kỳ dân số vàng là cơ hội 'có một không hai' để các quốc gia phát triển kinh tế-xã hội. Nhưng muốn phát huy được cơ hội vàng đó, nguồn lao động này phải 'vàng' về tri thức, kỹ năng và tay nghề thì mới biến giấc mơ 'hóa rồng' thành hiện thực.

Việt Nam đạt mốc 100 triệu dân: Làm sao để tận dụng 'cơ hội vàng', tránh 'chưa giàu đã già'?

Việt Nam đạt mốc 100 triệu dân, với cơ cấu dân số trẻ, sẽ có cơ hội vàng để tận dụng nguồn nhân lực này nhưng cũng là thách thức trong quản lý.

TẬN DỤNG DÂN SỐ VÀNG ĐỂ PHÁT TRIỂN (*): Khuyến sinh để giữ dân số vàng

Chủ trương bãi bỏ chính sách sinh ít con và khuyến khích sinh đủ 2 con sẽ giúp Việt Nam cân bằng mức sinh giữa các tỉnh, thành phố, tiếp tục duy trì mức sinh thay thế, ứng phó xu hướng già hóa dân số trong tương lai

Hệ lụy từ việc giảm mức sinh thay thế

Có địa phương đã giảm sâu mức sinh dưới mức thay thế, trong khi đó nhiều tỉnh vẫn còn ở mức cao. Hiện, Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long là hai vùng có mức sinh thấp nhất cả nước và thấp hơn mức sinh thay thế (TFR tương ứng là 1,56 con/phụ nữ và 1,80 con/phụ nữ). Chênh lệch mức sinh giữa các vùng miền đang là bài toán với ngành dân số.

Việt Nam đạt 100 triệu người: Cơ hội và thách thức cần giải quyết

Khi dân số đạt mốc 100 triệu người sẽ là cơ hội lớn để Việt Nam có thể nâng tầm ảnh hưởng của mình trong khu vực, tuy nhiên, đi kèm với đó cũng là không ít thách thức.

Chuyên gia: Thời gian nghỉ thai sản của nam giới nên tăng 1-3 tháng

Đề xuất nghỉ thai sản đến 6 tháng cho nam giới đang được dư luận quan tâm. Theo chuyên gia, nên tăng thời gian nghỉ thai sản cho nam giới từ 1-3 tháng.

Cơ cấu 'dân số vàng' và những thách thức với Việt Nam

Cơ cấu dân số vàng mang lại rất nhiều dư lợi về lao động nhưng hiện nay Việt Nam vẫn chưa tận dụng được cơ cấu dân số vàng, chất lượng nguồn nhân lực cũng như năng suất lao động của Việt Nam còn hạn chế.

Cần sự đồng thuận trong việc nâng cao chất lượng dân số

Ngày Dân số Việt Nam (26/12) năm nay có chủ đề: 'Nâng cao chất lượng dân số để phát triển đất nước nhanh và bền vững'. Đây cũng là mục tiêu chung của Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Để đạt mục tiêu đó, cần tiếp tục thực hiện những giải pháp phù hợp nhằm duy trì vững chắc mức sinh thay thế, bảo đảm mức sinh giữa các vùng; đưa tỷ lệ giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên... và rất cần sự đồng hành, đồng thuận của các cấp, các ngành.

Điều chỉnh sự chênh lệch mức sinh - Sự cần thiết vào cuộc quyết liệt từ chính quyền cơ sở

Hiện nay, cả nước có 21 tỉnh/thành có mức sinh thấp. Trong đó, đáng chú ý, xu hướng không muốn hoặc sinh rất ít con đã xuất hiện ở một số đô thị, nơi có điều kiện kinh tế phát triển. Một số tỉnh/thành phố tại vùng Đông Nam Bộ, Đồng Bằng Sông Cửu Long và Duyên hải miền Trung mức sinh xuống thấp đáng báo động.