Rừng ngập mặn - carbon xanh

Với tổng diện tích khoảng 200 nghìn ha (chỉ chiếm 1,5% tổng diện tích rừng quốc gia) nhưng Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) đánh giá rừng ngập mặn của Việt Nam không những có giá trị về kinh tế - xã hội, bảo tồn đa dạng sinh học mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn, góp phần đáng kể trong việc giảm khí thải gây hiệu ứng nhà kính mà còn là bể hấp thụ và chứa carbon lớn

Chuyên gia hiến kế gỡ khó đấu giá đất Hà Nội

Phiên đất đấu giá các huyện vùng ven của Hà Nội cao hơn vài lần so với mặt bằng giá chung của thị trường vẫn đang làm tâm điểm của thị trường bất động sản (BĐS) ở Hà Nội. Trước tình trạng trên nhiều chuyên gia đã đưa ra ý kiến

Kết nối thị trường carbon ASEAN, xây dựng hệ sinh thái carbon thống nhất và mạnh mẽ

ASEAN đang quyết tâm hiện thực hóa tầm nhìn về một khu vực 'ASEAN xanh' bền vững, nơi các quốc gia thành viên hợp tác chặt chẽ để xây dựng một khu vực phát triển bền vững với môi trường và kinh tế tuần hoàn là trọng tâm. Thị trường carbon, đặc biệt là kết nối giữa các quốc gia trong ASEAN, đóng vai trò then chốt trong việc đạt được mục tiêu này...

Chuyên gia đề xuất thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Trong bối cảnh xu hướng toàn cầu hướng đến phát triển bền vững, Việt Nam tích cực thúc đẩy các nguồn lực, đặc biệt là tài chính xanh để đạt được những mục tiêu về phát triển kinh tế cũng như hướng tới thực thi cam kết Net Zero vào năm 2050…

Hướng tới 'Net Zero' năm 2050: Tháo gỡ vướng mắc trong kiểm kê khí nhà kính

Thủ tướng Chính phủ mới ký Quyết định số 13/2024/QĐ-TTg ngày 13/8/2024, chính thức ban hành danh mục cập nhật các lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê. Trong cuộc hành trình đầy thách thức tiến đến mục tiêu phát thải ròng bằng '0' năm 2050, động thái này đã thu hút sự chú ý lớn từ dư luận, nhất là các ngành năng lượng, giao thông vận tải, xây dựng, nông - lâm nghiệp, công nghiệp nặng, xử lý chất thải,…

Doanh nghiệp mong có Quỹ chuyển đổi xanh

Nguồn vốn là nút thắt lớn trong sản xuất xanh, sản xuất bền vững, doanh nghiệp mong chờ có Quỹ chuyển đổi xanh để được trợ sức trong hành trình khó khăn này.

Thực hành tiêu chuẩn ESG - Bài 1: Chuyển mình theo xu thế toàn cầu

Tại COP26, Việt Nam cam kết với quốc tế thực hiện mục tiêu Netzero vào năm 2050.

Tìm lời giải cho vấn nạn rác thải gây ô nhiễm môi trường - Bài 3: Phát triển các công nghệ xử lý chất thải rắn mới, thân thiện môi trường

Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 về phân loại rác thải tại nguồn chính thức có hiệu lực từ ngày 1-1-2025. Tuy nhiên, nhiều địa phương, đặc biệt là các đô thị đất chật người đông, vẫn đang hết sức lúng túng trong việc tìm nhà đầu tư, xây dựng, vận hành các nhà máy xử lý rác thải.

Bài 3: Chuyển đổi xanh sẽ củng cố vị thế doanh nghiệp Việt trong thương mại toàn cầu

Động lực từ doanh nghiệp và người dân tích cực tham gia chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, chuyển đổi kinh tế tuần hoàn, carbon thấp sẽ giúp Việt Nam có thể tiếp tục duy trì vị trí trong những nước có quy mô thương mại toàn cầu lớn nhất thế giới.

Ứng dụng các công cụ và chỉ số đo lường thực hiện kinh tế tuần hoàn

Tại Việt Nam, khái niệm kinh tế tuần hoàn được cụ thể trong Luật Bảo vệ môi trường 2020 và trong Nghị định số 08/2022/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

Xây dựng cơ chế thu hồi phương tiện giao thông thải bỏ phù hợp

Tại khoản 4, Điều 77, Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020, các nhà sản xuất, nhập khẩu phương tiện giao thông có trách nhiệm thu hồi, tái chế phương tiện giao thông cũ thải bỏ từ ngày 1/1/2027.

Điểm báo: Kiểm soát tác hại thuốc lá, đồ uống có đường bằng công cụ thuế

'Kiểm soát tác hại thuốc lá, đồ uống có đường bằng công cụ thuế; Lo ngại rút bảo hiểm xã hội một lần; Giá bất động sản tăng có thể là chiêu trò của một nhóm đầu tư; Loay hoay với rác thải sinh hoạt rắn;... ' là những tin có trong điểm báo sáng 3/8.

Doanh nghiệp trong xu thế tiêu chuẩn ESG

Phát triển nền kinh tế theo hướng xanh, tuần hoàn, tuân thủ với các tiêu chuẩn ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp) đã và đang trở thành xu hướng tất yếu trong hoạt động kinh doanh trên toàn cầu.

Chuyển đổi xanh tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp

Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp đang lấy chuyển đổi xanh làm chiến lược, lợi thế cạnh tranh. Phóng viên báo Tin tức đã trao đổi với PGS.TS Nguyễn Đình Thọ (ảnh), Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) về vấn đề này.

Yếu tố then chốt trong thực hiện kinh tế tuần hoàn

Kinh nghiệm trên thế giới cho thấy, để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn (KTTH), các quốc gia đã xây dựng các công cụ và chỉ số đo lường việc thực hiện. Đây được coi là yếu tố then chốt để chuyển đổi sang mô hình KTTH, hướng tới sự phát triển bền vững. Và Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ.

Thương hiệu Vilaco 20 năm trên đất bạn Lào

20 năm đóng chân trên đất nước Triệu Voi, Công ty TNHH MTV Việt - Lào (Vilaco) đã tạo được nền móng vững chắc, góp phần tô thắm tình hữu nghị 2 tỉnh Hà Tĩnh - Khăm Muồn và 2 nước Việt - Lào.

Doanh nghiệp cần chủ động chuyển đổi xanh để tham gia thương mại và đầu tư toàn cầu

Chuyển đổi xanh không phải chỉ là trách nhiệm về mặt xã hội, môi trường của doanh nghiệp, mà là chiến lược kinh doanh bắt buộc doanh nghiệp phải thực hiện để có thể tham gia thương mại và đầu tư toàn cầu.

TP Hồ Chí Minh thu hồi 57ha đất tại khu Nam phục vụ cho công cộng

Thành phố sẽ thu hồi 57 ha đất tại khu Nam. Đây là khẳng định của ông Đặng Quốc Toàn - Chánh Văn phòng UBND TP Hồ Chí Minh với báo chí tại buổi họp báo.

UBND TP.HCM làm rõ thông tin Phú Mỹ Hưng chưa bàn giao 110 ha đất công

Ông Đặng Quốc Toàn, Chánh Văn phòng UBND TP.HCM cho biết Công ty Phú Mỹ Hưng đã bàn giao 57 ha; 53 ha còn lại sẽ bàn giao và chủ đầu tư không được dùng cho mục đích khác.

Phú Mỹ Hưng nói gì về kết luận vi phạm của Thanh tra TP.HCM?

Lãnh đạo Phú Mỹ Hưng cho biết đã khắc phục lỗi sai tại công trình Trường quốc tế Nam Sài Gòn gần 10.000 m2, nhưng chưa thể bàn giao đủ 110 ha đất công do thành phố chưa tiếp nhận.

Để cách mạng kinh tế xanh về đích

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, khái niệm kinh tế xanh ngày càng được nhắc đến như một giải pháp thiết yếu cho sự phát triển bền vững.

Hai khối nhà Trường quốc tế Nam Sài Gòn xây không phép tại Phú Mỹ Hưng

Kết luận của Thanh tra TP.HCM cho biết Phú Mỹ Hưng chưa có giấy phép mà đã xây dựng 2 khối nhà tổng diện tích gần 10.000 m2 ở Trường quốc tế Nam Sài Gòn (quận 7, TP.HCM).

Phát thải khí nhà kính: Tầm nhìn, cơ hội và thách thức đối với PVCFC

Ngày 24/6/2024, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC) tổ chức Hội thảo 'Phát thải khí nhà kính: tầm nhìn, cơ hội và thách thức đối với PVCFC'.

Nhiều ngành hàng chịu tác động của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Thép, nhôm, xi măng, phân bón là 4 ngành hàng được dự báo sẽ chịu nhiều tác động khi Liên minh châu Âu (EU) áp dụng Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) vào ngày 1/1/2026.

Xóa mờ dấu chân carbon: Thách thức và trách nhiệm của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đang gia tăng dấu chân carbon trên bề mặt hành tinh xanh, điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải có trách nhiệm cao hơn trong việc kiểm soát lượng khí thải xuyên suốt vòng đời sản phẩm.

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ: Chuyển đổi kinh tế xanh là yêu cầu bắt buộc

Theo PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, việc chuyển đổi kinh tế xanh là yêu cầu bắt buộc trên thế giới, với công cụ là mô hình kinh tế tuần hoàn. Kinh tế tuần hoàn không chỉ tập trung vào nền kinh tế xanh, mà còn chú trọng chuyển đổi từ nâu sang xanh và cả kinh tế nâu. Chính vì vậy, đây được coi là mô hình điển hình trên thế giới để có thể đạt được mục tiêu phát thải ròng bằng '0' và rác thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Nhà sản xuất, doanh nghiệp phải chuyển đổi xanh hoặc sẽ bị đào thải

Phát triển kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn bền vững chính là cách để doanh nghiệp gia tăng giá trị của mình. Trong thời gian tới các nhà sản xuất nhất là doanh nghiệp xuất khẩu phải thực hiện phải chuyển đổi xanh, nếu không sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.

Phát triển kinh tế xanh là xu thế tất yếu

Ngày 27/6, Diễn đàn 'Nhà Quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với Tài nguyên và Môi trường' lần thứ VIII – 2024 với chủ đề 'Kinh tế Xanh - Trách nhiệm của nhà sản xuất' do Báo Tài nguyên và Môi trường tổ chức, đã diễn ra tại Hà Nội.

Kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn

PGS.TS Nguyễn Đình Thọ cho biết, kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn với vị trí 79/160 quốc gia được xếp hạng về Chỉ số kinh tế xanh.

Đầu tư cho môi trường là đầu tư cho phát triển bền vững

Đó là phát biểu của Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành tại Diễn đàn 'Nhà quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với Tài nguyên và Môi trường' lần thứ VIII-2024 với chủ đề 'Kinh tế xanh - trách nhiệm của nhà sản xuất'.

Phát thải cao, doanh nghiệp Việt xuất EU sẽ phải mua 100-150 Euro mỗi tín chỉ carbon

Nội dung này được ông Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường, thông tin tại diễn đàn 'Nhà quản lý - Nhà báo - Doanh nghiệp với Tài nguyên và Môi trường', diễn ra ngày 27/6.

Trên đại công trường đường dây 500kV mạch 3

Những ngày này, trên công trường thi công đường dây 500kV mạch 3 đoạn qua huyện Quảng Trạch, hàng trăm cán bộ, công nhân đang nỗ lực 'vượt nắng, thắng mưa' đẩy nhanh tiến độ thi công. Cùng với đó, cấp ủy, chính quyền địa phương các cấp huyện Quảng Trạch cũng đang nỗ lực hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng di dời, tái định cư. Tất cả đều được thực hiện khẩn trương, bảo đảm an toàn, để dự án (DA) về đích vào cuối tháng 6 này theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.Ông Nguyễn Đình Thọ, Phó Giám đốc Ban Quản lý DA các công trình Điện miền Trung (Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia) cho biết: Đơn vị được giao quản lý DA đường dây 500kV mạch 3 đoạn Quảng Trạch-Quỳnh Lưu (1 trong 4 DA thành phần thuộc DA đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch-Phố Nối. DA có tổng chiều dài 226km, với 463 móng cột, riêng trên địa bàn huyện Quảng Trạch có 10 móng cột.DA có nhiều vị trí cột vượt rừng, vượt núi cao, điều kiện thi công khó khăn, địa hình phức tạp, các nhà thầu phải huy động xe chuyên dụng và cả thủ công để vận chuyển vật tư, thiết bị lên vị trí thi công. Hiện phần móng cột cơ bản đã xong, các nhà thầu đang khẩn trương nỗ lực thi công lắp đặt cấu kiện của cột để kéo dây. Những ngày này, đơn vị đang nỗ lực cùng lực lượng thi công làm việc với tinh thần 'vượt nắng, thắng mưa' '3 ca, 4 kíp', phấn đấu hoàn thành DA theo đúng chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ.

Doanh nghiệp cần liên kết để 'đi nhanh và đi xa'

Các hoạt động mang tính bền vững đang ngày càng phổ biến. Nhưng Bộ tiêu chuẩn ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) còn mới mẻ, trong khi 3 khía cạnh đó của ESG lại là trọng tâm của đầu tư bền vững.

Cần có quy định cụ thể để thúc đẩy việc thực hành ESG tại Việt Nam

Các doanh nghiệp thực hành ESG tại Việt Nam vẫn chưa có sự nhất quán trong thực hành báo cáo. Do đó, các cơ quan ban ngành cần nhanh chóng nghiên cứu và đưa ra các quy định cụ thể.

Báo chí với sứ mệnh truyền thông chuyển đổi xanh hướng đến phát triển bền vững

Trong nhiều năm qua, Tạp chí Kinh tế Môi trường luôn nỗ lực thực hiện sứ mệnh truyền thông chuyển đổi xanh, kinh tế xanh, hướng đến phát triển bền vững.

Tăng trưởng xanh: Cuộc chơi mới với doanh nghiệp trong hội nhập quốc tế

Các doanh nghiệp lớn đều phải tích hợp tiêu chí ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp) trong quá trình phát triển và đây là cuộc chơi bắt buộc với doanh nghiệp nếu muốn có bước tiến dài.

Tận dụng hệ thống tài chính sẵn có để phát triển thị trường carbon

Theo lộ trình, thị trường carbon tại Việt Nam sẽ vận hành thí điểm vào năm 2025. Vậy Việt Nam đã có cơ chế, chính sách gì để phát triển thị trường carbon, giúp xanh hóa nền kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp (DN)? Phóng viên Tạp chí Năng lượng Mới đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Nguyễn Đình Thọ - Viện trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường để làm rõ vấn đề này.

Phó thủ tướng Trần Hồng Hà: Khẩn trương xây dựng bộ tiêu chí xanh cho nền kinh tế

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư khẩn trương xây dựng hệ thống ngành kinh tế xanh quốc gia và Bộ Tài nguyên và Môi trường nghiên cứu, sớm trình Thủ tướng ban hành bộ tiêu chí xanh quốc gia...

Khen thưởng đột xuất các đơn vị hoàn thành hạng mục đầu tiên Dự án đường dây 500kV mạch 3

Ngày 10/6, Công đoàn Điện lực Việt Nam đã khen thưởng đột xuất cho các đơn vị đóng điện thành công hạng mục Mở rộng ngăn lộ tại TBA 500kV Quảng Trạch, thuộc Dự án đường dây 500kV mạch 3 cung đoạn Quảng Trạch-Quỳnh Lưu.

'Tích hợp tiêu chí xanh vào hoạt động sản xuất, không khó như doanh nghiệp nghĩ'

Theo góc nhìn của ông Nguyễn Đình Thọ, Viện trưởng Viện Chiến lược Chính sách Tài nguyên và Môi trường, Bộ Tài nguyên và Môi trường, nếu như Việt Nam không chủ động đẩy mạnh quá trình chuyển đổi nâu sang xanh, Việt Nam sẽ có thể mất thị phần trong nhiều lĩnh vực trên thị trường quốc tế....

Các doanh nghiệp tại Việt Nam cần sớm thích nghi với việc chuyển đổi xanh

Chiều ngày 5/6 tại khách sạn Marriott Hà Nội, Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp với Tạp chí Việt Đức, NatureWord tổ chức chương trình Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng đến mục tiêu Net Zero vào năm 2050.

Chuyển đổi xanh hướng đến phát triển bền vững

Ngày 5/6, tại Hà Nội diễn ra Hội thảo chuyển đổi xanh và phát triển bền vững giảm phát thải khí nhà kính hướng tới mục tiêu Net – Zero vào năm 2050 do Tạp chí Kinh tế Môi trường phối hợp với Tạp chí Việt Đức, NatureWord tổ chức.

Chuyển đổi xanh, kinh tế xanh là điều kiện sống còn để phát triển bền vững

Việc tiến tới mục tiêu rác thải bằng không giai đoạn 2050 là vấn đề quan trọng, được nhiều chuyên gia đầu ngành quan tâm.

Doanh nghiệp 'quên' báo cáo phát triển bền vững nguy cơ phải ngừng giao thương

Thời gian tới, nếu doanh nghiệp Việt không thực hiện báo cáo phát triển bền vững sẽ không có khả năng tiếp tục giao thương và thu hút đầu tư đối với các doanh nghiệp đa quốc gia. Các công ty đa quốc gia và nước phát triển sẵn sàng hi sinh thị phần 1% của Việt Nam để bảo vệ báo cáo phát triển bền vững của họ.