Loạt 'ông lớn' đầu tư dự án bán dẫn tại Đông Nam bộ

Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chảy mạnh vào các dự án công nghệ, cao nhất là bán dẫn, vi mạch tại TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai.

Bóng đá Olympic khai màn với nhiều tranh cãi

Trận đấu mở màn vòng bảng môn bóng đá nam Olympic Paris 2024 giữa 2 đội tuyển U23 Argentina và Morocco ngày 24-7 đã xảy ra sự cố 'chưa từng thấy' trong lịch sử Thế vận hội

Kỹ sư bán dẫn Việt sẵn sàng cạnh tranh với đồng nghiệp quốc tế

Suốt hai thập kỷ, kỹ sư bán dẫn Việt Nam đã tạo dựng được niềm tin mạnh mẽ với các tập đoàn lớn trên thế giới.

TP.HCM chính thức chấm dứt hoạt động của Dự án Công viên Sài Gòn Silicon

Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TP.HCM ban hành quyết định chấm dứt Dự án Công viên Sài Gòn Silicon vì 52 ha đất 'vàng' bị bỏ hoang nhiều năm không xây dựng dự án.

Vụ việc ĐH FPT đào tạo trong Khu công nghệ cao TPHCM: Cần sớm xử lý dứt điểm

Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Phân hiệu Đại học FPT ở thành phố ngưng ngay việc đào tạo, khai thác, sử dụng đất bên trong khu này.

Trưởng Ban Quản lý Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) vừa có công văn đề nghị Trường ĐH FPT ngừng đào tạo đại học trong SHTP, gỡ bỏ các thông tin giới thiệu phân hiệu của trường trong SHTP trên các trang thông tin điện tử của trường và Công ty Cổ phần FPT nói chung.

Làm rõ vấn đề môi trường tại dự án chuyển đổi công nghệ của Sanofi Việt Nam

Trong quá trình dự án chuyển đổi từ lò hơi dùng dầu DO sang lò hơi đốt trấu được triển khai, Ban Quản lý Khu công nghệ cao TP.HCM và Công ty cổ phần Sanofi Việt Nam đã nhiều lần trao đổi, làm rõ những vấn đề phát sinh cần xử lý để đảm bảo môi trường.

Thủ tướng bổ nhiệm, phê chuẩn nhân sự ở 3 cơ quan

Thủ tướng Chính phủ vừa có các quyết định phê chuẩn kết quả bầu chức vụ Phó Chủ tịch UBND thành phố Đà Nẵng nhiệm kỳ 2021-2026 và bổ nhiệm Phó Giám đốc Đại học quốc gia TPHCM và Đại học Quốc gia Hà Nội.

Dự án Trung tâm Dữ liệu tại TP.HCM hút 'ông lớn'

Đã có hàng loạt doanh nghiệp trong nước và nước ngoài đề xuất được làm nhà đầu tư Dự án Trung tâm Dữ liệu tại Khu công nghệ cao TP.HCM (SHTP).

Trao giải cuộc thi Thiết kế vi mạch cho đô thị thông minh

Ngày 18/5, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh (SHPT) phối hợp với Thành đoàn, Sở Thông tin và Truyền thông, Sở Khoa học và Công nghệ Thành phố và Đại học Quốc gia Thành phố tổ chức vòng chung kết và trao giải cuộc thi Thiết kế vi mạch cho đô thị thông minh lần 1 - năm 2024.

Kiều bào mong TP.HCM tận dụng Nghị quyết 98 để thúc đẩy động lực tăng trưởng

Góp ý cho TP.HCM, kiều bào cho rằng có thể tận dụng ba đột phá từ Nghị quyết 98 để thúc đẩy động lực tăng trưởng, thành lập mạng lưới y tế TP.HCM...

Xây dựng cơ sở dữ liệu về kiều bào

Tọa đàm được tổ chức trực tiếp tại TPHCM, trực tuyến đến các điểm cầu cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài và các hội đoàn người Việt.

Nâng cao hiệu quả huy động doanh nhân, trí thức kiều bào

Sáng 8/5, Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tọa đàm trực tiếp tại Thành phố Hồ Chí Minh và trực tuyến với nhiều điểm cầu các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, các hội đoàn người Việt ở các nước về vai trò cộng đồng doanh nhân, trí thức người Việt Nam ở nước ngoài với sự phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.

Điểm đến trù phú, văn minh và hạnh phúc

Như bao thanh niên khác, tôi đã chọn TPHCM, thành phố phương Nam để lập nghiệp. Hơn 20 năm qua với bao biến chuyển thời cuộc, tôi hạnh phúc khi được chứng kiến rất nhiều khởi sự đổi thay của thành phố thân yêu này, để rồi nhận ra vùng đất đang bao dung mình ngày càng trù phú, văn minh và hạnh phúc.

Tiên phong, bứt phá thu hút đầu tư FDI

Nhờ phát huy nhiều lợi thế, tiềm năng, vị thế trung tâm kinh tế lớn, TP Hồ Chí Minh luôn là địa phương dẫn đầu cả nước về số dự án và vốn đầu tư nước ngoài (FDI) còn hiệu lực.

Công bố Báo cáo Đầu tư Công nghệ và đổi mới sáng tạo 2024

Vừa qua tại TP Hồ Chí Minh, dưới sự bảo trợ của Bộ KH&ĐT, Trung tâm Đổi mới sáng tạo (ĐMST) Quốc gia (NIC) và Quỹ đầu tư Do Ventures đã tổ chức Diễn đàn ĐMST Việt Nam 2024 và công bố Báo cáo Đầu tư Công nghệ và ĐMST 2024.

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ đặt tại Khu Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh

Trung tâm Cách mạng công nghiệp 4.0 Việt Nam đặt tại TP. Hồ Chí Minh sẽ là trung tâm đầu não tham mưu chính sách công nghiệp quốc gia, thí điểm triển khai các chính sách công nghiệp quốc gia tại TP. Hồ Chí Minh, thúc đẩy chuyển đổi nền kinh tế trong cách mạng công nghiệp 4.0.Thông tin trên được công bố tại Hội thảo 'Trung tâm cách mạng công nghiệp 4.0 tại TP. Hồ Chí Minh - Động lực mới cho phát triển bền vững', do UBND TP. Hồ Chí Minh phối hợp với WEF (Diễn đàn Kinh tế thế giới) tổ chức ngày 25-4.

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tạo động lực mới cho phát triển bền vững

Việc thành lập Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 (C4IR) đang được xúc tiến và sẽ được công bố sớm nhất vào cuối năm nay. Đây là thông tin được lãnh đạo UBND Thành phố Hồ Chí Minh đưa ra trong Hội thảo 'Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại Thành phố Hồ Chí Minh (C4IR) - Động lực mới cho phát triển bền vững' được tổ chức tại Khu công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh.

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt tại Khu Công nghệ cao TP.HCM

Ngày 25.4, UBND TP.HCM phối hợp với WEF (Diễn đàn Kinh tế thế giới) tổ chức Hội thảo 'Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại TP.HCM – Động lực mới cho phát triển bền vững'.

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 đầu tiên tại Việt Nam sẽ ra mắt vào tháng 9/2024

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại Thành phố Hồ Chí Minh (C4IR) dự kiến đặt tại Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm thứ hai tại Đông Nam Á. C4IR có sứ mệnh là trung tâm đầu não của Việt Nam tham mưu chính sách công nghiệp quốc gia, thí điểm triển khai các chính sách công nghiệp quốc gia.

TP HCM ra mắt Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 vào tháng 9

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 dự kiến ra mắt vào tháng 9-2024 trong khuôn khổ Diễn đàn Kinh tế TP HCM.

TPHCM sẽ có trung tâm cách mạng công nghiệp 4.0 vào tháng 9 tới

Trung tâm cách mạng công nghiệp 4.0 tại TPHCM (C4IR) sẽ tập trung vào các lĩnh vực công nghệ vi mạch bán dẫn, sinh học, vật liệu mới, drone…được kỳ vọng sẽ là động lực mới thúc đẩy đổi mới sáng tạo của TPHCM.

Thành phố Hồ Chí Minh sẽ xây dựng trung tâm cách mạng công nghiệp 4.0 (C4IR)

Ngày 25/4 tại Thành phố Hồ Chí Minh đã diễn ra Hội thảo 'Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 (C4IR)-Động lực mới cho phát triển bền vững'. Đây là sự kiện giới thiệu về cơ cấu tổ chức, sứ mệnh và mục tiêu của C4IR Thành phố Hồ Chí Minh ra mắt tháng 9/2024.

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 sẽ là động lực mới cho phát triển bền vững

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 tại Thành phố Hồ Chí Minh dự kiến đặt tại Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh, là trung tâm thứ hai tại Đông Nam Á.

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 đặt tại Khu Công nghệ cao TPHCM

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 Việt Nam đặt tại TPHCM sẽ là trung tâm đầu não tham mưu chính sách công nghiệp quốc gia, thí điểm triển khai các chính sách công nghiệp quốc gia tại TPHCM, thúc đẩy chuyển đổi nền kinh tế trong cách mạng công nghiệp 4.0.

Thành phố Hồ Chí Minh sắp ra mắt Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0

Dự kiến, Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 Thành phố Hồ Chí Minh ra mắt vào tháng 9 năm nay, và được kỳ vọng trở thành nền tảng định hình phát triển các chiến lược cách mạng công nghiệp 4.0 của cả nước.

Trung tâm Cách mạng công nghiệp 4.0 thứ 2 của Đông Nam Á thành lập tại Việt Nam

Ngày 25-4, tại Khu công nghệ cao, UBND thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) tổ chức Hội thảo 'Trung tâm Cách mạng công nghiệp 4.0 tại thành phố Hồ Chí Minh - Động lực mới cho phát triển bền vững'.

TP.HCM sẽ ra mắt trung tâm cách mạng công nghiệp 4.0

Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 (C4IR) TP.HCM dự kiến sẽ ra mắt vào tháng 9-2024, được kỳ vọng sẽ trở thành động lực mới để thúc đẩy phát triển bền vững cho TP và cả nước.

TP.HCM có Trung tâm cách mạng công nghiệp 4.0 thứ 19 trên thế giới

Đây sẽ là trung tâm thứ hai được thành lập ở Đông Nam Á, sau Trung tâm Cách mạng Công nghiệp 4.0 (C4IR) Malaysia năm 2023 và trở thành trung tâm C4IR thứ 19 trên toàn thế giới.

Công nghiệp bán dẫn 'đốt đuốc' tìm nhân lực

Dù được xem là ngành công nghiệp tỷ USD, nhưng ngành công nghiệp bán dẫn đang đối mặt với thách thức lớn về nguồn nhân lực. Do đó, cần có chính sách đột phá phát triển nhân lực ngành bán dẫn.

Siemens hỗ trợ SHTP phát triển nhân lực ngành bán dẫn

Công nghệ của Siemens sẽ được tích hợp vào các khóa đào tạo về thiết kế mạch tích hợp (IC) và bảng mạch in (PCB) được xây dựng dựa trên kinh nghiệm của SHTP trong đào tạo ngành bán dẫn.

Việt Nam có thể tham gia sâu vào công đoạn nào trong công nghiệp vi mạch bán dẫn?

Việt Nam có tiềm năng tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu ngành vi mạch bán dẫn trong các công đoạn thiết kế và đóng gói.

Cơ chế đặc thù để đón dòng vốn ngoại

TPHCM đang trở thành điểm đến hấp dẫn, với 2 năm liên tiếp dẫn đầu cả nước về vốn đầu tư nước ngoài. Hiện nay, TPHCM vẫn đang tiếp tục nghiên cứu, vận dụng các cơ chế, chính sách đặc thù của Nghị quyết 98 của Quốc hội để đón 'đại bàng' đầu tư vào các ngành mũi nhọn.

Ngành bán dẫn có thể mang lại doanh thu 1000 tỷ USD vào năm 2030

Theo Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, có tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu...

Cần cơ chế, chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp bán dẫn

Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều cơ hội và các yếu tố cần thiết để phát triển hệ sinh thái ngành công nghiệp bán dẫn, có tiềm năng nâng cao vị trí trong chuỗi cung ứng bán dẫn toàn cầu. Bởi vậy, cần có cơ chế chính sách đột phá thúc đẩy ngành công nghiệp này.

Phát triển vi mạch bán dẫn: Năng lực công nghệ là yếu tố quyết định

Để phát triển ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn hay bất kỳ ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nào thì năng lực công nghệ là yếu tố quyết định. Việc thu hút trực tiếp đầu tư nước ngoài là chưa đủ mà cần có các doanh nghiệp trong nước phát triển lĩnh vực này cũng như sự đầu tư vào nghiên cứu và phát triển (R&D).

Phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam

Theo PGS, TS Phạm Trần Vũ, Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, chương trình về đào tạo bán dẫn hiện chưa chuẩn hóa, cập nhật, chưa có mã ngành của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thiết kế vi mạch, hay công nghệ bán dẫn.

Công nghiệp bán dẫn của Việt Nam cần 10.000 kỹ sư/năm

Ngày 17-4, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức Hội thảo 'Định hướng nghiên cứu khoa học và công nghệ và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam'.

Doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghệ cao TP.HCM không còn phải đi 'nhiều cửa'

Doanh nghiệp đầu tư vào Khu công nghệ cao TP.HCM giờ đây chỉ cần nộp hồ sơ tại một cửa duy nhất tại Ban Quản lý Khu công nghệ cao, nên rút ngắn được rất nhiều thời gian và không còn phải đi 'nhiều cửa' như trước.