Chư Păh liên kết trồng sầu riêng để xuất khẩu

Để cây sầu riêng phát triển bền vững, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) khuyến khích người dân tham gia liên kết chuỗi, đồng thời kêu gọi các doanh nghiệp, hợp tác xã (HTX) liên kết với nông dân trong việc xây dựng mã số vùng trồng, tiêu thụ sản phẩm.

Hỗ trợ nông dân canh tác lúa chất lượng cao

Để giúp người dân từng bước thay thế các giống lúa đã bị thoái hóa, từ năm 2022 đến nay, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã dành hơn 5 tỷ đồng triển khai cánh đồng lúa một giống chất lượng cao với diện tích 1.400 ha/4.532 hộ tham gia.

Xây dựng nông thôn mới: Chú trọng thực chất, bền vững

Sau 14 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM), diện mạo của 182 xã trong tỉnh Gia Lai đã có sự chuyển biến rõ rệt, cơ sở hạ tầng được đầu tư hoàn thiện, đời sống người dân ngày một nâng cao.

Gia Lai nâng tầm sản phẩm OCOP theo chiều sâu

Sau 5 năm thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), toàn tỉnh có 305 sản phẩm còn trong hạn sử dụng nhãn hiệu OCOP. Bên cạnh việc xúc tiến, quảng bá tiêu thụ, các chủ thể cũng chú trọng đầu tư nâng tầm sản phẩm OCOP nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.

Chư Păh: Nhiều công trình cấp nước sinh hoạt xuống cấp

Sau nhiều năm đưa vào sử dụng, một số công trình cấp nước sinh hoạt trên địa bàn huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã xuống cấp. Công tác quản lý, vận hành cũng gặp không ít khó khăn.

Gia Lai khẩn trương ứng phó với hạn cục bộ

Nắng nóng kéo dài khiến mực nước tại các sông suối, ao hồ ở một số địa phương tại Gia Lai giảm mạnh dẫn đến hạn cục bộ trên cây lúa nước và hoa màu.

Nông dân Chư Păh phấn khởi vì bời lời tăng giá

Nhờ bời lời được mùa, được giá nên nhiều hộ dân ở huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) có thu nhập đáng kể.

Chư Păh đẩy mạnh phát triển cây ăn quả đặc sản

Phát huy lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, cấp ủy, chính quyền huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã vận động, hướng dẫn người dân đầu tư phát triển các loại cây ăn quả để nâng cao thu nhập.

'Hộ chiếu' cho nông sản Gia Lai xuất ngoại

Năm 2023, toàn tỉnh Gia Lai được cấp 114 mã số vùng trồng (nhiều hơn 19 mã so với cả giai đoạn 2018-2022) và 11 mã số cơ sở đóng gói nông sản (tăng 11 mã so với cả giai đoạn 2018-2022).

Chư Păh chú trọng phát triển du lịch nông nghiệp

Thời gian gần đây, loại hình du lịch nông nghiệp được quan tâm đầu tư và trở thành điểm nhấn của huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai). Cùng với bề dày văn hóa-lịch sử, thiên nhiên tươi đẹp, du lịch nông nghiệp hứa hẹn sẽ góp thêm sắc màu trong bức tranh du lịch của địa phương.

Chư Păh bảo đảm nước tưới vụ Đông Xuân

Để vụ Đông Xuân 2023-2024 đạt hiệu quả cao, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn người dân chuyển đổi cây trồng, đưa giống chất lượng cao vào canh tác và gieo trồng tập trung.

Phát triển nông nghiệp hữu cơ: Nâng cao giá trị, bảo vệ môi trường

Cuối tháng 11 vừa qua, UBND tỉnh Gia Lai đã ban hành quyết định phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2023-2030. Mục tiêu của đề án là phát triển nền nông nghiệp hữu cơ có giá trị gia tăng cao, bền vững và thân thiện với môi trường sinh thái.

Chư Păh nhân rộng cánh đồng lúa chất lượng cao

Vụ mùa 2023, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) triển khai mô hình giống lúa chất lượng cao HN6 tại các xã: Hòa Phú, Đak Tơ Ve, Hà Tây, Nghĩa Hưng, Nghĩa Hòa, Chư Đang Ya và thị trấn Ia Ly với diện tích 490 ha. Với những ưu điểm vượt trội, giống lúa này đã giúp người dân nâng cao thu nhập và dần thay thế các giống lúa năng suất thấp.

Cơ hội quảng bá và tiêu thụ sản phẩm địa phương

Phiên chợ nông sản an toàn tại Tuần lễ hoa dã quỳ-núi lửa Chư Đang Ya 2023 được tổ chức trong khuôn viên nhà rông Làng Ia Gri, (dưới chân núi lửa Chư Đang Ya), xã Chư Đang Ya từ ngày 10 đến 12-11. Phiên chợ có 21 gian hàng, gồm: 7 gian hàng trưng bày các sản phẩm OCOP và 14 gian gian hàng của 14 xã, thị trấn. Huyện hỗ trợ 100% chi phí xây dựng gian hàng cho các xã, thị trấn và các cơ sở có sản phẩm OCOP của huyện.

Sử dụng chế phẩm IMO trong sản xuất nông nghiệp: Chi phí thấp, hiệu quả cao

Ở thôn 1 (xã Ia Ka, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai), ông Nguyễn Văn Thiện là người tiên phong sản xuất phân bón hữu cơ từ chế phẩm vi sinh vật bản địa (tên tiếng Anh viết tắt là IMO) để bón cho vườn cây của gia đình. Thực tế cho thấy, loại chế phẩm này chi phí thấp nhưng mang lại hiệu quả cao nên nhiều người dân trong vùng làm theo.

Độc đáo 'rượu ghè mẹ Dung'

Lâu nay, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số trong tỉnh Gia Lai vẫn ủ rượu ghè. Tuy nhiên, khi nhắc tới rượu ghè làm từ men vỏ cây rừng, nhiều người nhớ ngay đến 'rượu ghè mẹ Dung' ở làng Kon Pơ Nang, xã Hà Tây, huyện Chư Păh.

Chư Păh liên kết phát triển sầu riêng bền vững

Huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) hiện có hơn 500 ha sầu riêng. Để phát triển bền vững và hướng đến xuất khẩu sản phẩm sầu riêng, huyện hỗ trợ người dân, hợp tác xã (HTX), doanh nghiệp xây dựng chuỗi liên kết, mã số vùng trồng, mã số cơ sở đóng gói.

Chư Păh nhân rộng cánh đồng lúa một giống chất lượng cao

Để giúp người dân nâng cao năng suất lúa, vụ mùa 2022, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã triển khai mô hình cánh đồng sản xuất lúa một giống chất lượng cao. Diện tích lúa tham gia mô hình cho năng suất 6-6,5 tấn/ha, cao hơn 0,5-1 tấn/ha so với lúa sản xuất thông thường tại địa phương.

Chư Păh đầu tư phát triển giao thông nông thôn

Từ nguồn kinh phí của Nhà nước cùng sự đóng góp của doanh nghiệp và người dân, huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) đã đầu tư nâng cấp, làm mới hệ thống giao thông nông thôn. Đến nay, Chư Păh có 8/12 xã đạt chuẩn tiêu chí giao thông.