Doanh nghiệp Việt cần sẵn sàng thích ứng xu thế mới

Là 1 trong 20 quốc gia có quy mô thương mại lớn nhất thế giới, hơn lúc nào hết, Việt Nam phải quan tâm tới vấn đề xanh hóa chuỗi cung ứng và thương mại để tránh bị loại khỏi cuộc chơi do không đáp ứng các tiêu chuẩn cao về môi trường và xã hội của các thị trường nhập khẩu. Từ đó, doanh nghiệp (DN) có thể phát triển xuất khẩu (XK) bền vững và đáp ứng xu hướng tiêu dùng xanh trên toàn cầu Đón đầu xu thế sẽ giúp thúc đẩy xuất khẩu.

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: DN xuất khẩu cần định hướng đúng để ứng phó

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (cơ chế CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành, với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU, sẽ bước vào giai đoạn chính thức vận hành từ ngày 1/1/2026.

Doanh nghiệp cần 'nhanh chân' thích ứng với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Theo đó, từ ngày 01/01/2026, CBAM chính thức vận hành sẽ áp thuế carbon đối với các hàng hóa thuộc diện điều chỉnh khi xuất khẩu vào EU.

Doanh nghiệp thiếu thông tin về CBAM

Cơ chế Điều chỉnh Biên giới Carbon (CBAM) do EU quy định nhằm giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ các sản phẩm nhập khẩu. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều thông tin chưa rõ ràng, thiếu sự chuẩn bị cần thiết từ phía doanh nghiệp lẫn cơ quan quản lý Nhà nước khiến việc triển khai cơ chế này tại Việt Nam gặp không ít thách thức.

Sớm hình thành cơ chế, chính sách về giảm phát thải carbon cho doanh nghiệp

Lộ trình vận hành chính thức của cơ chế điều chỉnh biên giới carbon không còn xa, nhưng hiện nhiều doanh nghiệp chịu áp dụng đang còn mơ hồ, thiếu thông tin để thực hiện. Do đó đòi hỏi thêm chính sách và những hành động cụ thể hỗ trợ doanh nghiệp.

Lo ngại doanh nghiệp hiểu sai về CBAM khi chưa có nguồn thông tin chính thống

Mặc dù lộ trình vận hành chính thức của cơ chế CBAM đang tới gần nhưng còn nhiều luồng thông tin không chính thống, chưa chuẩn xác khiến doanh nghiệp hiểu chưa đủ và chưa đúng về CBAM. Điều này dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.…

Doanh nghiệp cần xây dựng lộ trình phù hợp

Không có lộ trình duy nhất cho tất cả doanh nghiệp để ứng phó hiệu quả với Cơ chế CBAM vận hành từ năm 2026. Thay vào đó, doanh nghiệp cần tùy theo hiện trạng công nghệ, chiến lược kinh doanh, điều kiện tài chính, nguồn lực... để xây dựng lộ trình phù hợp.

Cách nào giúp doanh nghiệp ứng phó với thuế carbon?

Theo lộ trình của Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), từ ngày 1/1/2026, Liên minh Châu Âu (EU) sẽ áp thuế carbon đối với 6 mặt hàng khi xuất khẩu vào EU. Cần phải làm gì để giúp doanh nghiệp (DN) Việt thích ứng với sự điều chỉnh này?

Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) được Liên minh châu Âu (EU) ban hành với mục tiêu xử lý lượng phát thải khí nhà kính trong một số hàng hóa nhất định nhập khẩu vào EU. Tuy nhiên, còn nhiều doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ, chính xác về cơ chế này, dẫn đến việc áp dụng các giải pháp chuyển đổi sản xuất kinh doanh chưa phù hợp, gây lãng phí nguồn lực.

Ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon

Ngày 16-9, Tạp chí Công Thương tổ chức tọa đàm: Ứng phó hiệu quả với cơ chế điều chỉnh biên giới carbon: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp.

Đa số doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ về CBAM

Đến nay, đa số doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.

Đại bộ phận doanh nghiệp chưa hiểu đầy đủ về CBAM

Đại bộ phận doanh nghiệp hiểu chưa đầy đủ, hay chưa chính xác về Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), dẫn đến việc phản ứng và chuẩn bị áp dụng chưa có hiệu quả.

Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp

Tọa đàm 'Ứng phó hiệu quả với cơ chế CBAM: Vai trò của cơ quan đầu mối trong hỗ trợ doanh nghiệp' do Tạp chí Công Thương tổ chức sẽ phát trực tuyến trên nền tảng Tạp chí Công Thương điện tử và Fanpage Tự hào hàng Việt Nam vào 9h30 ngày 16/9/2024.

Cơ chế CBAM của EU có thể khiến Việt Nam mất 100 triệu USD mỗi năm

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU được dự báo sẽ làm giảm bình quân GDP hằng năm của Việt Nam khoảng 100 triệu USD. Điều này báo hiệu những thách thức mà các ngành sản xuất phải đối mặt, đồng thời cần thích nghi, thay đổi.

Việt Nam mất 0,1 tỷ USD do cơ chế CBAM vào năm 2030

Theo tính toán đến năm 2030, GDP của Việt Nam sẽ mất 0,1 tỷ USD do Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU (EU-CBAM) đối với một số mặt hàng xuất khẩu.

Người dân tặng 100 cây bằng lăng giống được nhập từ nước ngoài

Ngày 8-7, TP.Thủ Dầu Một đã tiếp nhận 100 cây bằng lăng từ ông Nguyễn Văn Thỏa, phường Phú Lợi để hưởng ứng cuộc vận động phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một, hướng đến xây dựng 'TP.Thủ Dầu Một xanh - thân thiện' giai đoạn 2024 - 2030 và những năm tiếp theo trên địa bàn. Đây là cây giống mới được nhập từ nước ngoài về (ảnh).

Bình Dương: Chung tay phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một

Phong trào trồng cây phủ xanh đô thị đang thu hút sự tham gia tích cực của người dân, doanh nghiệp, nhằm biến Thủ Dầu Một thành 'Thành phố Xanh-Thân thiện,' là nơi đáng đầu tư, sinh sống, làm việc.

TP.Thủ Dầu Một: Một người dân đóng góp 1.000 cây xanh để phủ xanh đô thị

Chiều 1-7, UBND TP.Thủ Dầu Một đã tiếp nhận cây xanh do người dân ủng hộ nhằm hưởng ứng cuộc vận động phủ xanh đô thị Thủ Dầu Một, hướng đến xây dựng 'TP.Thủ Dầu Một xanh - thân thiện' giai đoạn 2024 - 2030 và những năm tiếp theo trên địa bàn.

Bế mạc, trao giải Hội thi giảng viên lý luận chính trị giỏi cấp tỉnh

Sau 2 ngày diễn ra sôi nổi, sáng 25-6, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thái Nguyên tổ chức bế mạc và trao giải Hội thi giảng viên lý luận chính trị giỏi cấp tỉnh năm 2024. Đến dự có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy.

Ngóng người thân trở về trong vô vọng

Hay tin tàu cá của gia đình gặp nạn trên biển vào chiều 3-5, chị Nguyễn Thị Thủy (1973, trú P. Quảng Phúc, TX Ba Đồn, Quảng Bình) như 'ngồi trên lửa'. Bởi, trên tàu cá số hiệu QB-98614.TS ấy có chồng chị là anh Phan Thanh Hùng và em trai chị là Nguyễn Ngọc Hà cùng 3 thuyền viên khác.

Làng biển những ngày chờ tin

Thêm một ngày trôi qua, những xóm chài ở Quảng Bình có người thân, láng giềng gặp nạn trên biển càng thêm lặng tiếng người với lo lắng và ước mong về một kỳ tích có thể xảy ra, mang người thân về với đất liền bình an.

Đỏ mắt ngóng tin người thân gặp nạn giữa trùng khơi

Chờ đợi, hy vọng dù là nhỏ nhất cho sự sống của người thân đang mất tích trên biển, những người vợ, người con, xóm giềng cầu nguyện và khóc đến đỏ hoe đôi mắt.

Vụ 4 tàu cá bị chìm: Biết sự sống mong manh vẫn mong người thân trở về

Sau 6 ngày gặp nạn, sự sống là mong manh nhưng từng ngày, từng giờ trôi qua, người nhà của các nạn nhân vẫn chờ đợi, mong một phép nhiệm màu có thể đến.

Quê nhà khóc cạn nước mắt ngóng chờ thuyền viên trên 4 tàu cá bị chìm

Đã 4 ngày trôi qua, gia đình chị Thủy sống trong nơm nớp lo âu khi chồng, em trai cùng 3 thuyền viên trên con tàu QB 98614 TS bị sóng đánh chìm giữa biển khơi.

Mong có 'phép màu' cho 10 ngư dân đang mất tích

Từ khi nhận được tin báo về việc bốn tàu cá Quảng Bình gặp nạn trên biển, thân nhân của 10 ngư dân đang mất tích vẫn luôn ngóng trông những 'phép màu'.

Bài 2: Doanh nghiệp cần chuẩn bị gì để tham gia vào thị trường các-bon?

Để tham gia vào thị trường các-bon doanh nghiệp phải thực hiện khá nhiều việc, trước hết phải kiểm kê khí nhà kính (KNK) và đánh giá được các rủi ro từ KNK.

Giáo dục truyền thống cho giới trẻ qua Tết Nguyên đán

Thời buổi công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nhưng Tết Nguyên đán có thể nói là thời gian diễn ra nhiều hoạt động đậm sắc màu truyền thống nhất trong năm. Nhằm hướng con em về những giá trị truyền thống tốt đẹp, nhiều gia đình, nhà trường, các ngành, đoàn thể đã có những việc làm thiết thực để giáo dục giới trẻ qua Tết cổ truyền của dân tộc.

Tăng cường năng lực trong nghiên cứu, thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon

Ngày 21/12/2023, Vụ Pháp chế (Bộ Tài chính) phối hợp với Văn phòng Dịch vụ Dự án Liên hợp quốc (UNOPS) tổ chức Hội thảo 'Tổng kết dự án hỗ trợ kỹ thuật nâng cao năng lực trong đánh giá thực trạng pháp luật, hạ tầng và kinh nghiệm quốc tế để thiết kế sàn giao dịch tín chỉ các-bon tại Việt Nam'.

Người dân đánh bắt cá trên hồ Dầu Tiếng bất chấp lệnh cấm trong mùa thả cá giống

Ủy ban nhân dân tỉnh Tây Ninh đã có văn bản nghiêm cấm khai thác thủy sản và các hoạt động mua bán, tiêu thụ thủy sản có nguồn gốc hồ Dầu Tiếng trong 1 tháng (từ 26/10 - 26/11/2023), nhằm phát huy hiệu quả của việc thả cá giống năm 2023.

Đánh thuế carbon: Vượt thách thức mới để xuất khẩu vào EU

EVFTA là một hiệp định thiên về phát triển bền vững, đặc biệt là cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) chính thức áp dụng từ 1/10 là thách thức mới cho hàng Việt Nam khi xuất khẩu sang EU.

Doanh nghiệp gặp khó với chính sách mới của EU

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) đang đặt ra thách thức cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường này.

Muốn tham gia thị trường toàn cầu, chúng ta phải phát triển bền vững

Muốn tham gia thị trường toàn cầu, muốn nâng cao giá trị, chúng ta phải phát triển bền vững. Yếu tố này sẽ giúp chúng ta nâng tầm giá trị và định hướng xây dựng các thương hiệu của người Việt Nam, của doanh nghiệp Việt Nam.

Doanh nghiệp có gặp khó bởi thuế carbon?

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của EU chính thức áp dụng từ ngày 1/10/2023 và thực hiện thí điểm trong 3 năm để các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa vào EU làm quen.

Hàng dệt may Việt tìm chỗ đứng ở thị trường EU

Các tiêu chuẩn xanh của châu Âu đang được áp dụng ngày càng rộng và sâu hơn. Các quy định mới này mang tính chất đơn phương của EU, song lại là yêu cầu bắt buộc với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này.

Sản phẩm không xanh sẽ khó xuất khẩu sang các thị trường lớn

Trước yêu cầu ngày càng cao của những thị trường lớn như EU, Mỹ, các ngành xuất khẩu của Việt Nam từ dệt may, xơ sợi, giày dép, đồ gỗ, đến phân bón, xi măng, sắt thép… đang đứng trước bài toán khó về chuyển đổi sản xuất.

Thách thức mới với tiêu chuẩn xanh

Bước sang năm thứ 3 thực thi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA), nhiều thách thức mới đặt ra với doanh nghiệp khi thị trường áp dụng hàng rào kỹ thuật xanh gắn với bảo vệ môi trường và phát triển bền vững. Những sức ép này buộc doanh nghiệp phải sớm chuyển đổi xanh nếu không muốn bị loại khỏi 'cuộc chơi'.

'Xanh hóa' sản xuất để đáp ứng các tiêu chuẩn của thị trường EU

Tiêu chuẩn xanh là điều kiện mà thị trường EU yêu cầu theo lộ trình để áp dụng với hàng hóa nhập khẩu, trong đó có hàng hóa từ Việt Nam.

Doanh nghiệp cần chủ động trước yêu cầu xanh hóa của EU

Với các yêu cầu phát triển bền vững từ những thị trường xuất khẩu chủ lực, đặc biệt là thị trường EU, các doanh nghiệp Việt Nam cần có sự chuẩn bị sớm, có lộ trình và quan trọng nhất là thay đổi nhận thức.

Tuân thủ các quy định xanh của EU: Không để 'nước đến chân mới nhảy'

Các tiêu chuẩn xanh của châu Âu đang được áp dụng ngày càng rộng và sâu hơn. Các quy định mới này mang tính chất đơn phương của EU, song lại là yêu cầu bắt buộc với các sản phẩm nhập khẩu vào thị trường này...

Chuyển đổi xanh - yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp xuất khẩu sang EU

Sau 3 năm triển khai EVFTA cho thấy kỳ vọng về sự tăng trưởng thương mại Việt Nam EU đã trở thành hiện thực. Tuy nhiên, từ năm thứ 3 thực thi EVFTA, những lợi thế và kết quả đã phần nào bị ảnh hưởng bởi EU áp dụng nhiều tiêu chuẩn về chuyển đổi xanh, phát triển bền vững. Điều này, buộc doanh nghiệp (DN) Việt phải thích ứng với những thách thức mới để không bị loại khỏi cuộc chơi toàn cầu.

Chuyển đổi xanh giúp tận dụng tốt hơn Hiệp định EVFTA

Các tiêu chuẩn xanh, phát triển bền vững của EU là xu thế tất yếu và nếu hàng hóa Việt Nam thực hiện được những yêu cầu đó sẽ có nhiều cơ hội hơn để tận dụng những ưu đãi từ EVFTA.

Người tiêu dùng quốc tế chú trọng cách thức sản xuất hàng hóa

Người tiêu dùng EU ngày càng quan tâm, chú trọng đến cách sản xuất sản phẩm có ảnh hưởng đến môi trường hay không, có bền vững hay không và việc đối xử với người lao động như thế nào… khi mua sản phẩm.

Chuyển đổi sản xuất xanh để xuất khẩu bền vững vào EU

Những yêu cầu ngày càng cao về phát triển bền vững của EU đã đặt ra thách thức không nhỏ đối với các doanh nghiệp xuất hẩu sang thị trường này. Do đó, doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi sản xuất xanh để đáp ứng các tiêu chuẩn xanh của EU, qua đó tăng trưởng xuất khẩu bền vững vào thị trường đầy tiềm năng này.

Yêu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp khi xuất khẩu sang EU

Tại Tọa đàm 'Chuyển đổi xanh - yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp xuất khẩu sang EU', do Tạp chí Công Thương tổ chức ngày 19/9 tại Hà Nội, các diễn giả cho biết: Từ năm thứ 3 trong lộ trình thực thi Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA), những lợi thế và kết quả xuất khẩu đã phần nào bị ảnh hưởng bởi EU đang áp dụng nhiều hơn tiêu chuẩn cao, gia tăng yêu cầu về chất lượng đặc biệt trong lĩnh vực môi trường, phát triển bền vững với hàng hóa nhập khẩu gọi chung là 'tiêu chuẩn xanh'.

Từ năm thứ 3 thực thi EVFTA, những lợi thế và kết quả đã phần nào bị ảnh hưởng bởi EU áp dụng nhiều tiêu chuẩn về chuyển đổi xanh, phát triển bền vững.

Chuyển đổi xanh: Yêu cầu cấp thiết đối với doanh nghiệp Việt để trụ vững và gia tăng xuất khẩu sang EU

Ông Ngô Chung Khanh - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên, Bộ Công thương cho rằng, những quy định, tiêu chuẩn xanh của EU đặt ra yêu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp Việt Nam cần chuyển đổi sản xuất xanh để có thể tăng trưởng xuất khẩu bền vững vào thị trường này.

Chuyển đổi xanh - Yêu cầu cấp thiết của doanh nghiệp xuất khẩu sang EU

Những quy định, tiêu chuẩn xanh của EU đặt ra yêu cầu cấp thiết cho doanh nghiệp Việt Nam cần chuyển đổi sản xuất xanh để có thể tăng trưởng xuất khẩu bền vững vào thị trường này. Đây là chủ đề Tọa đàm do Tạp chí Công Thương tổ chức sáng ngày 19/9/2023.

Từ 01/10, 4 sản phẩm hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu vào EU phải thực hiện CBAM

Từ 01/10/2023, Cơ chế CBAM của EU có hiệu lực, trước mắt hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường EU phải nộp báo cáo phát thải khí nhà kính.