Kênh Thoại Hà - tầm nhìn chiến lược của danh thần Thoại Ngọc Hầu

Kênh Thoại Hà thuộc loại kênh đào sớm nhất ở miền Nam, có vị trí quan trọng trong giao thông vận tải đường sông, phát triển nông nghiệp, hình thành thôn làng, dân cư...

Trân trọng những đóng góp của bà Trần Thị Sanh trong Khởi nghĩa Trương Định

Ở Gò Công, ngoài Thái hậu Từ Dụ, Hoàng hậu Nam Phương nổi tiếng trong và ngoài nước, còn có một phụ nữ có những đóng góp to lớn trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp lần thứ nhất (1858-1945), đó là người vợ thứ của Anh hùng Dân tộc Trương Định, bà Trần Thị Sanh. Bà Trần Thị Sanh là em bà Từ Dụ, vai dì đối với vua Tự Đức.

Viết riêng về Biên Hòa giai đoạn văn học cận đại, nhiều người thường nhắc đến bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú có tựa đề Biên Hòa phong cảnh của Bùi Thoại Tường, được in trong cuốn Thơ văn yêu nước Nam Bộ thế kỷ 19 do nhà thơ Bảo Định Giang biên soạn và Giáo sư Ca Văn Thỉnh viết bài giới thiệu. Sách do Nhà xuất bản Văn học Giải phóng (Thành phố Hồ Chí Minh) phát hành năm 1976.

Hội xuân núi Bà Đen - xưa và nay

Việc hành hương về núi Bà Đen, nhất là vào những dịp hội xuân đã dần trở thành truyền thống với người dân Tây Ninh và các vùng lân cận.

Giỗ chủ chợ: dấu ấn nhân nghĩa của người Lục tỉnh

Nam kỳ là đất mới, thị thành do dân chúng quần tụ bán buôn theo điều kiện tự nhiên rồi trở thành trung tâm hành chính. Thị trước thành sau, có chợ rồi mới thành phủ, huyện, dinh, trấn.

Mủ di, mu dích, mũ ni...

Trong tập sách 'Những bước lang thang trên vỉa hè' của gã Bình Nguyên Lộc (NXB Hội Nhà văn tái bản-2017), có dẫn lại câu hát xưa của người miền Nam: Thượng thơ bán giấy/ Thủ Ngữ treo cờ/ Nào ai núp bụi núp bờ/ Mủ di đánh dạo/ Bây giờ bỏ em.

BÀI 3: Chuyện xưa, tích cũ

BÀI 2: Tìm về dấu tích nhà xưaBÀI 1: Đất 'địa linh, nhân kiệt'

TIẾNG VIỆT GIÀU ĐẸP: Từ giồng đến rẫy

Trong Phương ngữ Nam Bộ, nhà nghiên cứu Bùi Thanh Kiên giải thích giồng là: Dải đất cao chạy dài song song với đám ruộng thấp...

Du lịch Trảng Bàng-từ những cổ tích

Từ những cổ tích- minh chứng cho một vùng đất lâu đời, lưu giữ truyền thống của cư dân, là nguồn tư liệu quý giá để học tập, nghiên cứu và đặc biệt là phát triển du lịch tại thị xã Trảng Bàng.

Về 'sự tích' ông già Ba Tri

Với người miền Nam nói chung, ta thấy một khi đã vui, đã chơi, đã thân thiện thì 'xả láng sáng về sớm', không câu nệ dẫu thật thật đùa đùa, bị xí gạt cũng không ngoài mục đích 'mua vui' cùng nhau.

Sáng nghĩa thầy trò Gò Công học

NGƯT Phan Thanh Sắc chào đời năm Bính Tý 1936 tại Gò Công, làm Hiệu trưởng Trường Trung học Hòa Tân rồi Tổ trưởng Ngoại ngữ Trường THPT Trương Định ở quê nhà. Tháng 3/2000, NGƯT Phan Thanh Sắc về hưu, bèn nghiên cứu địa phương, đã liên tục ấn hành 3 tập sách với giấy phép do NXB Phương Đông cấp: 'Gò Công… vọng tiếng đất lành' (2010), 'Gò Công… lặng thầm hương sắc' (2012), 'Gò Công… thao thức dấu xưa' (2018).

Chuyện trầu cau xưa và nay

Tục ăn trầu của người Việt có từ rất sớm, do đó mới có câu: 'Miếng trầu là đầu câu chuyện'. Ngày xưa, khách tới nhà, đầu tiên gia chủ đem trà nước và cơi trầu ra tiếp. Vừa trò chuyện, chủ và khách lấy một lá trầu, têm một chút vôi, quấn quanh một miếng cau chẻ nhỏ rồi cho vào miệng nhai. Đặc biệt, trong văn hóa người Việt, trầu cau là lễ vật không thể thiếu trong các sự kiện trọng đại như cúng tế, cưới hỏi. Ngày nay, với lối sống hiện đại, tục ăn trầu dần biến mất và nét văn hóa 'Miếng trầu là đầu câu chuyện' cũng dần phai nhạt.

Vị tướng họ Nguyễn mở mang Lục tỉnh, dẹp yên Chiêm Thành

Vị tướng có công xác lập chủ quyền quốc gia trên vùng đất mới Nam bộ, Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được triều đình ghi công, nhân dân đời đời nhớ ơn.

Tổng trấn Lê Văn Duyệt và án lệ Gia Định thành

'Khôn ngoan biết bao khi làm đại thần, cương quyết khi làm tướng, khéo léo và nghiêm khắc khi làm quan cai trị' - nhà bác học Trương Vĩnh Ký nhận định về Tả quân Lê Văn Duyệt.