Nhà văn - nhạc sĩ Phạm Việt Long trình làng ca khúc 'Chiều thiếu nữ': Phóng khoáng, lãng mạn đầy chất thơ

Ca từ giản dị, gần gũi kết hợp với giai điệu phóng khoáng vui tươi đã khiến cho ca khúc 'Chiều thiếu nữ' của nhạc sĩ Phạm Việt Long mượt mà, bắt tai và cũng lãng mạn, đầy chất thơ.

Điều thú vị từ một bài thơ

là bài thơ 'Đi trong đêm thị xã' - Giải khuyến khích cuộc thi thơ năm 1975 của Báo Văn nghệ (Hội Nhà văn Việt Nam) của Nguyễn Hoàng Sơn.

Vĩnh biệt nhà văn Nghiêm Văn Tân- tác giả 'Đài hoa tím' viết về 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc

Nhà văn Nghiêm Văn Tân, tác giả của 'Đài hoa tím'-tập tiểu thuyết ký sự đầu tiên viết về 10 cô gái thanh niên xung phong hy sinh ở ngã ba Đồng Lộc, đã qua đời vào lúc 22 ngày 20/1/2022 tại nhà riêng, hưởng thọ 82 tuổi.

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đăng tải danh sách tác giả, tác phẩm thuộc lĩnh vực văn học được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước về văn học-nghệ thuật (VHNT) năm 2021 trên trang web của bộ, để lấy ý kiến nhân dân trước khi Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước xét chọn theo quy định. Thời gian lấy ý kiến đến hết ngày 29-3-2021.

Lấy ý kiến đề nghị xét tặng ''Giải thưởng Hồ Chí Minh'', ''Giải thưởng nhà nước'' về văn học, nghệ thuật năm 2021

Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc đã chính thức được đăng tải trên trang thông tin của Bộ để lấy ý kiến rộng rãi của người dân.

Lấy ý kiến đề nghị xét tặng ''Giải thưởng Hồ Chí Minh'', ''Giải thưởng Nhà nước'' về văn học, nghệ thuật năm 2021

Chiều 17-3, Bộ VHTTDL đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực mỹ thuật, văn học và âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.

Cố nhà văn Kim Lân được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh

Nhà văn Kim Lân là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật.

Lấy ý kiến đề nghị xét tặng ''Giải thưởng Hồ Chí Minh'', ''Giải thưởng nhà nước'' về văn học, nghệ thuật năm 2021

Bộ VHTTDL đã đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.Bộ VHTTDL đã đăng tải danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh', 'Giải thưởng Nhà nước' về văn học, nghệ thuật năm 2021 do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước các lĩnh vực Mỹ thuật, Văn học và Âm nhạc để lấy ý kiến của nhân dân.

Nhà thơ 'Đất nước' Nguyễn Khoa Điềm được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật

Với 3 cụm tác phẩm là tập thơ 'Cõi lặng', 'Nguyễn Khoa Điềm tuyển thơ', 'Đất nước' (chương chủ đạo trong 'Trường ca mặt đường khát vọng', nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật, do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước trong lĩnh vực văn học.

Nhà văn Kim Lân, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được xét giải thưởng Hồ Chí Minh

Nhà văn Kim Lân là một trong số 9 tác giả được đề nghị xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học Nghệ thuật năm 2021.

Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước năm 2021

9 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh. Nhà văn Nguyễn Huy Thiệp là 1 trong 50 tác giả được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước trong lĩnh vực văn học nghệ thuật năm 2021.

Nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm được đề nghị xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh

Nhà văn Nguyễn Khoa Điềm là một trong 9 nhà văn, nhà thơ nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Văn học, vừa được Bộ VHTT&DL đăng tải để lấy ý kiến của Nhân dân.

Nhà văn Kim Lân được đề nghị xét tặng giải thưởng Hồ Chí Minh trong lĩnh vực VHNT

Nhà văn Kim Lân (Nguyễn Văn Tài) là một trong 9 nhà văn nằm trong danh sách hồ sơ đề nghị xét tặng 'Giải thưởng Hồ Chí Minh' về văn học, nghệ thuật do Hội đồng cấp cơ sở trình Hội đồng chuyên ngành cấp Nhà nước lĩnh vực Văn học, vừa được Bộ VH-TT-DL đăng tải để lấy ý kiến của nhân dân.

Gửi về quan họ

Dù đêm nhạc tri ân nghệ nhân Nguyễn Đức Sôi - người thầy giáo đầu tiên của dân ca quan họ, đã lùi xa 2 tháng nhưng trong tôi vẫn đầy xúc động về những đóng góp của ông, về những thế hệ nghệ nhân, nhạc sĩ, nghệ sĩ đã cống hiến không mệt mỏi cho sự trường tồn và lan tỏa của dân ca quan họ.

Có một loài hoa đặc biệt gây thương nhớ lúc chớm đông Hà Nội...

Hà Nội đang trong những ngày tuyệt đẹp với nắng vàng và những bông cúc họa mi trắng đến nao lòng... Tôi chợt nhớ đến bài thơ của cố thi sĩ, nhà văn Nguyễn Phan Hách về loài hoa đặc biệt của Thủ đô này: 'Hoa bé nhỏ cánh trắng tinh mỏng mảnh/Như đứt ra từ sợi tơ trời/ Cúc trắng trong bay theo gió cuốn/Một thoáng thôi mùa đã tàn rồi...'.

Nghề 'yểm trợ' của nhà văn Kinh Bắc

Cuộc thi tiểu thuyết lần thứ V của Hội Nhà văn Việt Nam sẽ vinh danh nhà văn Vũ Từ Trang với cuốn tiểu thuyết 'Và khép rồi lại mở'. Ông là cái tên quen thuộc của làng văn, ở cả hai mảng, thi ca và văn xuôi, ngoài tiểu thuyết, Vũ Từ Trang còn được đánh giá là người viết chân dung văn học ghi dấu ấn đặc biệt. Nhưng ít độc giả biết rằng, Vũ Từ Trang từng có thời gian gác bút để mở doanh nghiệp, ông cũng thành công ở vai trò doanh nhân.

Một cảm hứng tự hào về mùa thu

Nguyễn Phan Hách (1944-2019) quê ở Thuận Thành, Bắc Ninh, được mệnh danh là thi sĩ của mùa thu. Thơ Nguyễn Phan Hách giàu nhạc tính và hình ảnh trữ tình, chính vì thế, trong làng âm nhạc đương đại Việt Nam, có hai bài hát nổi tiếng được phổ từ thơ Nguyễn Phan Hách, đó là Mối tình đầu được nhạc sĩ Thế Duy phổ nhạc từ thi phẩm Hoa sữa, và Làng quan họ quê tôi được nhạc sĩ, thi sĩ Nguyễn Trọng Tạo phổ nhạc từ thi phẩm cùng tên.

Nhớ nhau, sao lại gửi lời gió mưa

Đó là câu thơ trong bài Lời mưa của nhà thơ Vũ Từ Trang, hình như ông viết trong giai đoạn cuối, cùng thời gian với tiểu thuyết Và khép rồi lại mở. Khi tiểu thuyết viết xong, ông gửi bản thảo nhờ tôi đọc.

Từ cội nguồn đến khát vọng tương lai...

Đọc lại những vần thơ viết về Đền Hùng, về ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (10/3 âm lịch) hàng năm, ta như được tắm mình trong mạch nguồn truyền thống dân tộc và lòng luôn hướng về những dự cảm tương lai.

Nhà thơ 'thả thính' siêu 'dính'

'Hôm qua/Tôi trót lỡ tay/Bóc nhầm tờ lịch của ngày hôm xưa…/Trời mưa/Vâng, cũng trời mưa/Chồng em (khi đó)/Còn chưa là chồng'. Tác giả cũng những câu thơ tình độc đáo ấy, chính là thi sĩ Lương Ngọc An. Đây là một trong những nhà thơ chăm chỉ viết thơ tình dâng phái đẹp nhất, nhì làng văn Việt hiện nay.

Mới và cũ của tiểu thuyết thời kỳ đổi mới

Không hề ngẫu nhiên mà tôi muốn đặt vấn đề 'có mới không?' đối với tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới. Bởi vì chữ 'đổi mới' ở đây rõ ràng là không mang tính định tính (như trường hợp của Tiểu thuyết Mới ở Pháp những năm 1950-1960, chẳng hạn).

Heo may thương nhớ...

Đi qua bốn mùa, nghĩa là ta đang dặt dìu những bước chân thưởng ngoạn bao cung bậc bổng trầm trên nhịp phách thời gian. Trên mỗi dặm dài ấy, khúc biến tấu của mùa lúc hối hả, lúc thong dong, khi đằm sâu, trầm lắng. Giữa lưng chừng những rung cảm liêu trai, bất chợt một ngày ta bắt gặp một giai điệu gió sở hữu cái tên rất gợi, rất tình được đặt cho mùa gió hanh gầy trong tiết trời thu...