Cân nhắc lựa chọn công nghệ xử lý rác thải rắn

Xử lý rác thải rắn đòi hỏi phải đầu tư công nghệ song cần cân nhắc lựa chọn phù hợp, không thể bê nguyên công nghệ đắt tiền của nước phát triển về áp dụng ngay tại Việt Nam. Đây là đề xuất tại tọa đàm 'Tăng cường kiểm soát nguồn thải, quản lý chất thải rắn để cải thiện môi trường' do Báo Đại biểu Nhân dân tổ chức sáng 18.9.

Xử lý chất thải rắn hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường

Nhằm góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững vào năm 2030 và mục tiêu phát thải ròng bằng '0' cho đến năm 2050, việc tìm các giải pháp, mô hình để cải thiện chính sách và gia tăng hiệu quả thực thi quản lý chất thải rắn là vô cùng cần thiết. Điều này đòi hỏi phải xác định tiêu chí, phương pháp đánh giá phù hợp, lựa chọn được công nghệ phù hợp để bảo đảm việc xử lý chất thải rắn được thực hiện một cách hiệu quả, an toàn và bảo vệ môi trường.

Xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác

Nhà nước không thể bao cấp hết trong khi ngân sách nhà nước có hạn, nền kinh tế chưa cho phép, do đó phải xã hội hóa ngành công nghiệp xử lý và tái chế rác. Ngoài ra, phải cân nhắc, lựa chọn công nghệ phù hợp với loại rác cần xử lý và công nghệ đó cần được cải tiến, phù hợp điều kiện của Việt Nam.

Lữ đoàn 127 khám bệnh và cấp thuốc miễn phí cho ngư dân trên biển

Ngày 20-8, Lữ đoàn 127, Bộ tư lệnh Vùng 5 Hải quân cho biết, quá trình làm nhiệm vụ trên biển, cán bộ, chiến sĩ thuộc Tàu 792, Lữ đoàn 127, Bộ tư lệnh Vùng 5 Hải quân đã kịp thời hỗ trợ khám bệnh và cấp thuốc miễn phí cho ngư dân tàu cá Tiền Giang số hiệu TG 92534 TS trên Vùng biển Tây Nam.

Đào tạo vi mạch, bán dẫn: Không chỉ cần máy móc hiện đại

Theo Giáo sư Nguyễn Quốc Sỹ, để xây dựng nền công nghiệp bán dẫn cần gắn đào tạo với nghiên cứu và thương mại hóa sản phẩm thành chu trình khép kín.

Hút dòng tiền tỷ USD vào công nghiệp bán dẫn tại Hà Nội

Với vị trí chiến lược và nhiều lợi thế đặc thù, TP Hà Nội đang trở thành 'miền đất hứa' thu hút dòng vốn tỷ USD vào lĩnh vực công nghệ cao, trong đó có ngành công nghiệp bán dẫn.

Pháp luật và đời sống: Luật Thủ đô(sửa đổi): Tháo gỡ vướng mắc, tạo cơ chế phát triển cho khu công nghệ cao

Tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa 15 vừa qua đã thông qua Luật Thủ đô (sửa đổi). Điều 24. Luật thủ đô (sửa đổi) đã quy định cụ thể chính sách phát triển các khu công nghệ cao. Đây được đánh giá là bước tiến đột phá, giúp Thủ đô Hà Nội hiện thực hóa quy hoạch, đưa các khu công nghệ cao nói chung và Khu công nghệ cao Hòa Lạc nói riêng trở thành động lực phát triển kinh tế vùng. Khu công nghệ cao Hòa Lạc sẽ trở thành đô thị khoa học - công nghệ, giáo dục hiện đại mang tầm khu vực.

Giáo sư Nguyễn Quốc Sỹ và kế hoạch thúc đẩy hợp tác nghiên cứu khoa học Việt Nam - Liên bang Nga

Chuyến thăm chính thức cấp nhà nước đến Việt Nam của Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đã thực sự làm sâu sắc thêm quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Liên Bang Nga trong nhiều lĩnh vực quan trọng, trong đó có Khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo và năng lượng. Đánh giá về kết quả chuyến thăm, THQH Việt Nam đã có cuộc trao đổi với GS, Viện sỹ Nguyễn Quốc Sỹ, Đại học Năng lượng Quốc gia Moskva, Chủ tịch Viện Công nghệ VinIT, Giám đốc Trung tâm công nghệ và đổi mới sáng tạo Nga - Việt Nam; người sẽ trực tiếp tham gia hỗ trợ, thúc đẩy các dự án hợp tác khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo với Việt Nam

Sự giúp đỡ của Liên bang Nga là vô cùng quý báu để KHCN Việt Nam phát triển

Trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, từ quá khứ đến hiện tại, nước Nga vẫn luôn luôn là một người bạn thân thiết, tin cậy và giúp đỡ dân tộc Việt Nam.

Phấn đấu năm 2030 Việt Nam trở thành một trung tâm về công nghiệp vi mạch bán dẫn

Trong dự thảo Chiến lược phát triển Công nghiệp vi mạch bán dẫn Việt Nam đến năm 2030 và tầm nhìn 2045, định hướng đến năm 2045, Việt Nam trở thành quốc gia có ngành công nghiệp vi mạch bán dẫn phát triển, là một trong các mắt xích quan trọng trong chuỗi cung ứng của công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Việt Nam sẽ ở đâu trong cuộc đua chip bán dẫn?

Dù có nhiều cơ hội trước những kế hoạch phát triển lĩnh vực chip lên tới hàng trăm tỉ USD của các nước phát triển, nhưng ngành bán dẫn Việt Nam cũng đang chịu áp lực và sự cạnh tranh rất lớn trước những yêu cầu khắt khe của lĩnh vực này. Vậy, làm thế nào để Việt Nam 'chen chân' và giành lợi thế trong cuộc đua này?

Thích ứng hiệu quả để duy trì sức hút của môi trường đầu tư

Vốn đầu tư nước ngoài vẫn đang chảy vào Việt Nam, nhưng để có sự bứt tốc mạnh mẽ hay có thể hướng dòng vốn vào các lĩnh vực mong muốn thu hút đầu tư, cần có những chính sách hấp dẫn hơn.

'Con đường' nào đưa Việt Nam đi sâu vào ngành chip bán dẫn nghìn tỷ USD?

Ngành bán dẫn được kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, đạt đến 1 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Trong khi đó, các chuyên gia đều đánh giá rằng Việt Nam có đủ điều kiện và yếu tố cần thiết để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, đặc biệt ở công đoạn thiết kế, lợi thế giúp Việt Nam giành được thị phần trong miếng bánh nghìn tỷ USD này.

Bài 3: Phát triển công nghiệp phụ trợ bán dẫn nên bắt đầu từ đâu?

Công nghiệp phụ trợ không chỉ liên quan đến chất bán dẫn mà liên quan đến nhiều sản phẩm khác và đây thường là các ngành công nghệ cao, rất cần sự hỗ trợ HTQT.

Bài 2: 'Làm bán dẫn' không thể thiếu công nghiệp phụ trợ

Để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, thị trường nhân lực và sản xuất bán dẫn phải được xây dựng song song, gắn đào tạo, nghiên cứu R&D với sản xuất.

Phát triển ngành công nghiệp bán dẫn: Việt Nam cần làm gì?

Trao đổi với phóng viên Báo Đầu tư đầu Xuân Giáp Thìn 2024, GS. Viện sỹ Nguyễn Quốc Sỹ chia sẻ về cơ hội, lợi thế, hiệu quả khi Việt Nam tham gia vào ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu.

Xây dựng cơ chế đặc biệt thu hút và chuyển giao công nghệ để phát triển ngành công nghiệp bán dẫn

Để thu hút các doanh nghiệp, các tập đoàn lớn của thế giới tới hợp tác đầu tư và cùng xây dựng ngành công nghiệp bán dẫn, Việt Nam cần chuẩn bị tốt các điều kiện về hạ tầng, nhân lực, có các chính sách ưu đãi cho doanh nghiệp trong lĩnh vực này. Đồng thời, cần chú trọng tới việc thu hút chuyển giao công nghệ.

Đi là để trở về!

Tình yêu quê hương trở thành sợi dây cố kết, thúc giục kiều bào bằng cách này hay cách khác trở về, góp sức cùng đồng bào trong nước xây dựng Tổ quốc ngày càng giàu mạnh.

GS, Viện sĩ Nguyễn Quốc Sỹ: Việt Nam và giấc mơ công nghiệp bán dẫn - gần hay xa?

Với giá trị doanh thu khổng lồ, liệu Việt Nam có những lợi thế và khó khăn gì nếu tham gia vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu?

Trí thức kiều bào - Nguồn lực quý của đất nước (Kỳ I): Khơi thông dòng chảy

Việc thu hút, tập hợp và sử dụng hiệu quả nguồn lực trí thức kiều bào ngày càng được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm với nhiều chủ trương, chính sách. Câu chuyện không đơn giản, nhưng luôn có những con đường giúp khơi thông nguồn nhân lực quý cho đất nước...

Nhân lực công nghệ chất lượng cao: Cầu luôn vượt cung

Nhu cầu nhân lực công nghệ cao lúc nào cũng vượt cung đặt ra yêu cầu việc phát triển số lượng, nâng cao chất lượng.

Việt Nam cần có mô hình, cách tiếp cận riêng khi đào tạo bán dẫn và vi điện tử

Việt Nam cần phải có mô hình, cách tiếp cận riêng trên cơ sở kinh nghiệm và hỗ trợ của các nước cho nền công nghiệp bán dẫn và vi điện tử.

Dự án Bộ chuyển nguồn tự động ATS

Dự án nghiên cứu chế tạo Bộ chuyển nguồn tự động ATS của 03 giảng viên Nguyễn Chí Linh, Nguyễn Quốc Thới và Nguyễn Quốc Sỹ (Trường Cao đẳng Nghề Trà Vinh) vừa đoạt giải Khuyến khích Hội thi Sáng tạo kỹ thuật tỉnh Trà Vinh lần thứ 7. Đây là dự án ứng dụng hiệu quả chuyển đổi số vào chuyển mạch tự động, giúp tự động chuyển đổi nguồn điện từ lưới điện sang máy phát điện khi có sự cố mất điện xảy ra.

Thí sinh Nguyễn Quốc Sỹ đoạt giải Nhất hội thi Bí thư chi bộ giỏi Cụm 5

Ngày 23/8, đơn vị Cụm 5 (gồm 03 Đảng ủy cơ cơ sở: Trường Chính trị tỉnh Trà Vinh, Trường Cao đẳng nghề Trà Vinh, Bảo hiểm xã hội tỉnh với 10 chi bộ trực thuộc), do Đảng ủy Trường Chính trị tỉnh làm Cụm trưởng tổ chức hội thi Bí thư chi bộ giỏi - đây là cụm thi được Ban Thường vụ Đảng ủy Khối CCQ-DN tỉnh chọn làm điểm chỉ đạo để rút kinh nghiệm chung.

Bài 3: Cần tư duy mới, loại bỏ rào cản

Bên cạnh kết quả đạt được, song để thu hút và phát huy hơn nữa nguồn lực trí thức kiều bào cho phát triển kinh tế đất nước, cần có tư duy mới, loại bỏ rào cản.

GS.VS Nguyễn Quốc Sỹ - nhà khoa học đau đáu tình yêu với đất nước

Có cuộc sống, công việc ở nước ngoài rất tốt, nhưng Giáo sư, Viện sĩ Nguyễn Quốc Sỹ đã quyết định trở về, dốc hết tâm sức cống hiến cho đất nước.

Hiến kế thu hút nhân lực trí thức kiều bào

Việc thu hút, tập hợp và sử dụng hiệu quả nhân lực trí thức kiều bào là câu chuyện không đơn giản, nhưng luôn có những con đường để lưu thông nguồn nhân lực quý này cho sự nghiệp phát triển đất nước...

Cụm tiêu điểm: Việt Nam có tiềm năng gì để phát triển Hydro?

Việt Nam có tiềm năng gì để phát triển Hydro?; Phát triển Hydro và những thách thức của Việt Nam; Phát triển Hydro và những thách thức của Việt Nam;... là những tin tức nổi bật có trong cụm tiêu điểm ngày 8/4.

Lương cao, biệt thự đẹp… trí thức vẫn rời đi, vì sao?

GS.TSKH. Nguyễn Quốc Sỹ chia sẻ, ông đã gặp rất nhiều trí thức muốn về nước để đóng góp tâm sức, nhưng rồi lại rời đi, và họ đều có chung tâm tư, trăn trở.

Phát huy tinh thần yêu nước của trí thức người Việt Nam ở nước ngoài

Để thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, Việt Nam luôn mong muốn có sự đóng góp của đội ngũ trí thức người Việt Nam ở nước ngoài.

Cần có chính sách đặc thù nhằm thu hút nguồn lực trí thức người Việt Nam ở nước ngoài

Chiều 23/3, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Trí thức người Việt Nam ở nước ngoài tham gia xây dựng phát triển đất nước.

Trạm Chăn nuôi và Thú y Thành phố: Tiêm phòng bệnh dại cho chó

Trong những ngày qua, Trạm Chăn nuôi và Thú y Thành phố triển khai tiêm phòng bệnh dại đồng loạt cho chó trên địa bàn phường 2.

Điểm tựa vững chãi để văn sĩ, trí thức 'dấn thân' đưa đất nước phát triển

Từ Đề cương về Văn hóa Việt Nam đến Hội nghị gặp mặt đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ vừa diễn ra mới đây tại Thủ đô Hà Nội cho thấy ngay từ những buổi đầu làm cách mạng, giành độc lập dân tộc cho đến thời kỳ Đổi mới, công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, dù mỗi thời kỳ nhiệm vụ chính trị có khác nhau song đội ngũ văn sĩ, trí thức luôn được Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định là nguyên khí của quốc gia, là 'vốn quý của dân tộc', 'là lớp tiên tri, tiên giác', 'những chiến sĩ tiên phong' trên mặt trận xây dựng đời sống tinh thần, vật chất mới của xã hội.

Các nhà khoa học, trí thức, văn nghệ sĩ tận hiến với dân tộc 'như tùng, như bách'

Ngày 16/2, lãnh đạo Đảng, Nhà nước tổ chức gặp mặt 210 đại biểu trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ Xuân Quý Mão năm 2023.

'Trí thức, nhà khoa học, văn nghệ sĩ cần giữ vững cốt cách như tùng, như bách'

Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đề nghị các nhà khoa học, trí thức, văn nghệ sĩ trong và ngoài nước tiếp tục tận tâm, tận hiến với quốc gia dân tộc, 'giữ vững cốt cách, tinh thần như tùng, như bách'.

Cần tạo môi trường làm việc, sống và cống hiến cho trí thức

GS.TS Nguyễn Quốc Sỹ, Viện sĩ Viện Hàn lâm Khoa học điện Liên bang Nga cho rằng, cần tạo môi trường làm việc, sống và cống hiến cho trí thức; đánh giá khách quan, khen thưởng kịp thời, có chế độ đãi ngộ hợp lý cho đội ngũ này.

Có phòng thí nghiệm nhưng thiếu chuyên gia sử dụng, thiếu đề tài để dùng máy móc

Phải chuẩn bị đào tạo nguồn nhân lực, thị trường cho các ngành công nghiệp công nghệ cao để thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.

Viện Công nghệ VinIT và những thành tựu khoa học ứng dụng đa ngành

Sáng ngày 06/1, Viện Công nghệ VinIT tổ chức buổi triển lãm thành tựu khoa học công nghệ. Chương trình thu hút sự tham gia của đông đảo các nhà khoa học.