Tự công nhận giáo sư, phó giáo sư: Đề xuất thí điểm

Vừa qua, Đại học Quốc gia TPHCM đề xuất cơ chế thí điểm đặc thù về việc xét công nhận đạt tiêu chuẩn và bổ nhiệm chức danh giáo sư, phó giáo sư.

Tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho vùng Đông Nam Bộ

Để phát triển nhanh, bền vững trong giai đoạn mới, thực tiễn đang đòi hỏi các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ không chỉ huy động, tối ưu hóa các nguồn lực, mà còn cần chú trọng công tác đào tạo nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao cho toàn vùng.

Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN Lê Ngọc Thành là tân Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Y học

Theo Quyết định số 05/QĐ-HĐGSNN về việc bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư Nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029, Giáo sự Lê Ngọc Thành Hiệu trưởng Trường Đại học Y Dược (ĐHQGHN) làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Y học.

GS.TS Phạm Hồng Chương làm Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế nhiệm kỳ 2024 - 2029

Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước đã ký Quyết định số 05/QĐ-HĐGSNN về việc bổ nhiệm Ủy viên Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024-2029. Trong đó, GS.TS Phạm Hồng Chương là Ủy viên, Chủ tịch Hội đồng Giáo sư ngành Kinh tế, hiện công tác tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

Chuyện về những người mở đường, gánh gạo, kéo pháo vào Điện Biên

70 năm trước những con người ấy đã góp sức mình vào chiến thắng 'lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu'. Mỗi người mang trách nhiệm và nhiệm vụ riêng, nhưng tất cả đều đồng lòng nỗ lực hết mình, bất kể nguy hiểm hay khó khăn đối diện.

Doanh nghiệp lén lút xả thải, người dân gánh hậu quả

Mặc dù cơ quan chức năng ở Bình Dương liên tục thực hiện kiểm tra, xử phạt, tình trạng doanh nghiệp lén lút xả thải ra môi trường vẫn chưa được giải quyết triệt để. Trước thực trạng này, người dân địa phương đang phải gánh chịu những ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe và cuộc sống.

Chuyện về những nữ dân công hỏa tuyến trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

Giờ đây, những cô gái tuổi mười tám, đôi mươi năm nào tóc đã bạc trắng song ký ức của họ về những ngày tháng gian khổ mà hào hùng cách đây 70 năm dường như chưa bao giờ phai mờ trong trí nhớ.

Quy hoạch tỉnh Bình Dương cần hướng đến sự bền vững

Theo quy hoạch, đến năm 2030, tầm nhìn năm 2050, Bình Dương trở thành trung tâm công nghiệp hiện đại, đô thị thông minh, trở thành động lực phát triển của Vùng và cả nước. Để thực hiện được mục tiêu này, các chuyên gia, nhà nghiên cứu cho rằng, Bình Dương cần phải nhìn nhận các 'điểm nghẽn' và có giải pháp tháo gỡ.

Nhiều tham luận, trao đổi sinh động, phong phú tại tọa đàm khoa học về mô hình phát triển của tỉnh Bình Dương

Tại buổi tọa đàm, khoa học 'Thực trạng mô hình phát triển của tỉnh Bình Dương và ý nghĩa trong tiến trình đổi mới đất nước', các tham luận, thảo luận đã tập trung phân tích, làm rõ những thành công mô hình phát triển tổng quát của tỉnh cũng như thành tựu tỉnh Bình Dương đạt được trong 25 năm qua, nguyên nhân và bài học kinh nghiệm.

Cần những 'sải bước' nhanh, thận trọng, đột phá

Kỳ họp thứ 10, HĐND TP. Hồ Chí Minh khóa X đã thông qua nghị quyết quan trọng, đó là cụ thể hóa các cơ chế, chính sách tại Nghị quyết 98/2023/QH15 của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP. Hồ Chí Minh. Vấn đề đặt ra cho thành phố thời gian tới là làm gì để sớm đưa nghị quyết 98 vào cuộc sống.

Tận dụng hiệu quả các chính sách hỗ trợ, tạo động lực cho doanh nghiệp phát triển

Trao đổi với phóng viên TBTCVN, GS.TS Nguyễn Thị Cành - Viện Nghiên cứu và phát triển công nghệ ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh cho rằng, nếu doanh nghiệp tận dụng hiệu quả những hỗ trợ từ các chính sách miễn giảm các loại thuế, phí, giảm lãi suất…, cùng sự điều hành năng động, quyết liệt của chính quyền các cấp, kinh tế cả nước sẽ gặt hái được rất nhiều thành công trong thời gian còn lại của năm 2023, sớm xóa bỏ được những gam màu tối trong bức tranh kinh tế.

Quá tải công sở tại TP Hồ Chí Minh - Bài 2: Hàng loạt cán bộ, công chức, viên chức xin nghỉ việc

Theo thống kê của UBND TP Hồ Chí Minh, trong hơn 6.000 cán bộ, công chức, viên chức đồng loạt xin nghỉ việc trong giai đoạn bình thường mới đến nay thì Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh đứng đầu trong khối sở, ngành với 23 người xin nghỉ việc; thành phố Thủ Đức đứng đầu khối quận, huyện với 40 người xin nghỉ việc...

Thiếu nguồn nhân lực chuyên ngành nông nghiệp

Theo đại diện nhiều trường có đào tạo ngành nông nghiệp, điểm đầu vào thấp, tuyển không đủ chỉ tiêu, tổng chỉ tiêu luôn thấp hơn so với những nhóm ngành khác là thực tế đáng buồn.

Đổi mới Nghị quyết 54: Làm gì để TP.HCM đột phá?

Gỡ vướng thủ tục cho các dự án, thoát khỏi cơ chế 'xin - cho', có cơ chế thu hút nguồn lực từ doanh nghiệp, người tài và người dân là những yêu cầu quan trọng cho TP.HCM.

Chỗ 'đói' tiền đầu tư, nơi hoang phí nghìn tỷ nhà đất công

Nguồn tiền để đầu tư nhiều dự án thì không có nhưng nghịch lý là khối nhà đất công sản giá trị nghìn tỷ lại chưa được tận dụng triệt để, thậm chí bỏ hoang nhiều năm.

Đông Nam bộ cần hội đồng điều phối

Đông Nam bộ và Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) có vai trò, vị trí rất quan trọng, dư địa phát triển lớn, mỗi tỉnh thành là một thế mạnh, nhưng đến nay sau hơn 15 năm vẫn là 'mạnh ai nấy làm', chưa phát huy hết tiềm năng.

Tìm lại sức bật cho đầu tàu kinh tế phía Nam

Sau nhiều giai đoạn tăng trưởng đứng đầu cả nước, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đang tăng trưởng ở mức 5,6%, thấp hơn trung bình cả nước (5,9%) trong 5 năm gần đây. Vì sao?

Cần một tổng chỉ huy để liên kết phát triển Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam bao gồm các tỉnh: Bà Rịa Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang với trung tâm vùng là TP.HCM. Sau 17 năm thực hiện Nghị quyết 53 (2005-2022), đến nay Vùng đã có những thành công nhất định trong phát triển kinh tế xã hội.

Nhiều trường đại học tăng học phí: Có thể tác động tiêu cực đến người học

Từ năm học 2022 - 2023 đến năm học 2025 – 2026, nhiều trường đại học dự kiến tăng học phí các hệ đào tạo, nhiều trường tăng đến 20-30%.

Doanh nghiệp TP.HCM 'khát' nhân lực chất lượng cao

Nguồn lao động chất lượng cao đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế của TP.HCM. Tuy nhiên, hiện nay nguồn lao động này luôn dịch chuyển và phần lớn chưa đáp ứng được yêu cầu của doanh nghiệp.

Triển khai kinh tế số đến từng người dân

Đào tạo nhân lực và đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trong sản xuất sạch là những việc cần làm ngay.

TP.HCM lên kế hoạch tăng tỷ trọng kinh tế số trong GRDP

Để thực hiện chuyển đổi số, TP.HCM cần một cuộc cách mạng thật sự trong việc thúc đẩy các hoạt động chuyển đổi số trên địa bàn.

Kinh tế số-động lực phát triển trong tương lai

Dịch Covid-19 đi qua để lại những hậu quả nặng nề nhưng cũng tác động mạnh mẽ đến quá trình chuyển đổi số ở cả ba nội dung: Chính quyền số, doanh nghiệp số và xã hội số. Đây cũng chính là nền tảng để thành phố Hồ Chí Minh triển khai mạnh mẽ hơn chương trình chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số, tái cơ cấu nền kinh tế trên nền tảng kỹ thuật số của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Nhận rõ mặt trái trong chuyển đổi số

Những mặt tích cực của chuyển đổi số (CĐS) đối với doanh nghiệp (DN) là điều đã được nói đến nhiều lần, các DN cũng đang từng bước nhìn nhận rõ những điểm này. Thế nhưng, CĐS cũng có những mặt trái cần được nhìn ra và tìm giải pháp.

Diễn đàn Kinh tế TP.HCM 2022: Cú hích để TP.HCM tăng tốc kinh tế số

Các doanh nghiệp chuyển đổi số cần kiên trì, quyết liệt theo đuổi đến cùng chứ không nên trông chờ có kết quả ngay.

Sau 'cơn sốt Thủ Thiêm', cần điều tiết lại thị trường

Nhiều chuyên gia cho rằng thị trường bất động sản (BĐS) hiện nay chưa thực sự bền vững bởi sự bất cập của các văn bản luật liên quan và đã bộc lộ rõ sau vụ đấu giá đất ở Thủ Thiêm vừa qua.

Gỡ vướng thị trường bất động sản

Để phát triển thị trường bất động sản trong bối cảnh mới, bên cạnh việc doanh nghiệp chủ động tăng nguồn cung, còn cần sự hỗ trợ từ phía nhà nước thông qua các cơ chế, chính sách