Làm sao giải bài toán nhiều nơi thiếu GV, cử nhân sư phạm lại chật vật bám nghề

Theo các chuyên gia giáo dục, để giải quyết nghịch lý thiếu giáo viên nhưng cử nhân sư phạm vẫn thất nghiệp cần hướng tới các giải pháp tổng thể, bền vững.

Trước khi hướng đến CLC, trường công phải đảm bảo công bằng trong tiếp cận GD

Trước khi tính đến xây dựng trường chất lượng cao, các trường công phải ưu tiên tính công bằng, tính bình đẳng trong quyền tiếp cận GD, đảm bảo đủ chỗ học cho HS.

Tìm kiếm giải pháp sáng tạo trong phát triển hệ sinh thái giáo dục số

Các chuyên gia đã có nhiều ý kiến đóng góp cho sự phát triển của giáo dục số và những góc nhìn mới mẻ, giải pháp sáng tạo cho giáo dục tại Việt Nam.

Chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục cần mang tính chiến lược và cải cách

Chuyển đổi số là xu hướng phổ biến, tất yếu, khách quan đối với mỗi quốc gia và trong mọi lĩnh vực.

Nghề giáo có cần giấy phép hành nghề?

Vừa qua, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực họp phiên chuyên đề tham vấn ý kiến đối với một số nội dung trong dự thảo Luật Nhà giáo. Tại đây, vấn đề pháp lý của giấy phép hành nghề dạy học trong mối quan hệ với các chứng chỉ, văn bằng khác đã được đặt ra.

Nhà giáo có cần giấy phép hành nghề?

Dự thảo Luật Nhà giáo là vấn đề quan tâm của nhiều người, trong đó có lực lượng hơn 1,4 triệu nhà giáo. Trong đó nhà giáo có cần giấy phép hành nghề không được đặc biệt quan tâm và đưa ra bàn luận trong nhiều hội thảo.

Hành nghề dạy học: Có cần giấy phép?

Góp ý cho Dự thảo Luật Nhà giáo, một số quan chức, chuyên gia cho rằng, cần có giấy phép hành nghề dạy học, nhưng cần đánh giá tác động nhiều chiều.

Luật Nhà giáo: Nên bổ sung thêm nhà giáo nước ngoài

Theo các chuyên gia giáo dục, xây dựng dự thảo Luật Nhà giáo nên bổ sung thêm nhà giáo nước ngoài vì đây là xu hướng tất yếu.

Cố gắng hết sức để có dự thảo Luật Nhà giáo tốt nhất

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn khẳng định, Ban soạn thảo sẽ cố gắng hết sức để nghiên cứu, rà soát, tiếp thu nhằm có dự thảo Luật Nhà giáo tốt nhất trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Tám tới.

Cấp giấy phép hành nghề dạy học cần chất lượng, hiệu quả, đơn giản, tránh gây phiền hà, tốn kém

Ngày 10-7, Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực họp phiên chuyên đề tham vấn ý kiến đối với một số nội dung trong dự thảo Luật Nhà giáo. Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn, Phó Chủ tịch hội đồng chủ trì phiên họp.

Cấp giấy phép hành nghề đối với nhà giáo: Tránh chồng chéo, gây tốn kém, phiền hà

Tại phiên họp, nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo Luật Nhà giáo quy định giấy phép hành nghề đối với nhà giáo là cần thiết nhưng cần nghiên cứu đánh giá tác động qua lại nhiều chiều, mở rộng xin ý kiến nhiều đối tượng, nhất là đội ngũ nhà giáo với nội dung này; rà soát các điều khoản trong dự thảo Luật để đảm bảo tương thích, tránh chồng chéo và gây tốn kém, phiền hà cho nhà giáo và nhà nước.

Nhiều kỳ vọng với Luật Nhà giáo

Hội đồng Quốc gia giáo dục và phát triển nhân lực tổ chức phiên họp tham vấn ý kiến với một số nội dung chính sách trong dự thảo Luật Nhà giáo.

Để phổ cập giáo dục cho trẻ từ 3-5 tuổi cần sự chung tay của toàn xã hội

Theo GS.TS.NGND Nguyễn Thị Mỹ Lộc, việc đưa ra mục tiêu phổ cập có ý nghĩa rất tốt đẹp, nhân văn nhưng để đạt được mục tiêu sẽ có nhiều thách thức.

Bổ nhiệm phó chủ tịch, thư kí 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024

Hội đồng Giáo sư nhà nước công bố Quyết định số 18/QĐ-HĐGSNN, bổ nhiệm chức danh phó chủ tịch, thư ký của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024.

Danh sách thành viên của 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành 2024

Hội đồng giáo sư nhà nước công bố danh sách thành viên 28 Hội đồng Giáo sư ngành, liên ngành năm 2024.

Bổ nhiệm chức danh phó chủ tịch, thư kí của 28 Hội đồng Giáo sư

Hội đồng Giáo sư Nhà nước vừa công bố 2 quyết định quan trọng liên quan đến công tác xét, công nhận chức danh Giáo sư, Phó giáo sư năm 2024.

Quan tâm đến chế độ, chính sách cho nhà giáo

Vừa qua, tại Hà Nội, Công đoàn Giáo dục Việt Nam phối hợp với Hội Khoa học Tâm lý - Giáo dục Việt Nam và Hội Cựu Giáo chức Công đoàn Giáo dục Việt Nam tổ chức Hội thảo góp ý dự thảo Luật Nhà giáo.

Đồng bộ chính sách đối với cán bộ quản lý giáo dục

Thực tế cho thấy, chính sách đối với cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều bất cập. Do đó, dự thảo Luật Nhà giáo cần làm rõ từng vấn đề.

Khảo sát tình hình dạy, học tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc tại tỉnh Trà Vinh

Sáng 18/6, đoàn công tác Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực khảo sát tình hình dạy, học tiếng dân tộc cho đồng bào dân tộc tại Trà Vinh.

Tham vấn chính sách đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông

Hội thảo khoa học 'Tham vấn quy định về chính sách đối với cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông trong dự thảo Luật Nhà giáo' diễn ra sáng 11/6.

Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ mới 2024 - 2029 tiếp tục không có lãnh đạo chuyên trách

Hội đồng Giáo sư nhà nước nhiệm kỳ 2024 - 2029 vừa được Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký quyết định thành lập. Tuy nhiên, ở nhiệm kỳ này, Hội đồng Giáo sư vẫn không có lãnh đạo chuyên trách.

Quy định về đạo đức nghề nghiệp: Thầy cô và xã hội cùng soi chiếu

Dự thảo Luật Nhà giáo quy định, một trong những tiêu chuẩn của Chuẩn nhà giáo là phải có đạo đức nghề nghiệp.

Cần thiết phải có Luật Nhà giáo

Những ngày qua, câu chuyện chứng chỉ hành nghề nhà giáo được dư luận quan tâm.

Chứng chỉ hành nghề giáo viên là 'bệ đỡ' cho các nhà giáo

Các chuyên gia nhận định chứng chỉ hành nghề sẽ giúp bảo vệ nhà giáo, nâng đỡ phát triển nhà giáo và và thuận lợi hơn trong tuyển dụng viên chức giáo viên.

Chứng chỉ hành nghề đối với nhà giáo giúp chuyên nghiệp hóa nghề dạy học

Theo các chuyên gia, nhà khoa học, chứng chỉ hành nghề giúp bảo vệ nhà giáo và chuyên nghiệp hóa nghề dạy học.

Lấp đầy khoảng trống

'Chật vật' tuyển sinh sau đại học, trong đó có trình độ thạc sĩ là thực trạng diễn ra ở nhiều cơ sở giáo dục đại học, trong đó có cả trường tốp đầu.

Đào tạo sau đại học 'chật vật' tuyển sinh

Nhiều cơ sở giáo dục đại học 'chật vật' trong tuyển sinh học viên cao học.

Tháo gỡ 'nút thắt' về chất lượng đào tạo sau đại học

Theo các chuyên gia, đào tạo sau đại học vẫn còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Đào tạo thạc sĩ: Mở rộng số lượng nhưng thiếu điều kiện đảm bảo chất lượng

Quy mô đào tạo bậc thạc sĩ của nhiều cơ sở đào tạo đang bùng nổ về mặt số lượng, song những điều kiện cần thiết để bảo đảm chất lượng lại thiếu và yếu. Vì vậy, trong khi quy mô đào tạo ngày càng cao thì chất lượng chất lượng đào tạo sau đại học lại có chiều hướng suy giảm, chưa đạt được như mong đợi.

ĐH Thủ đô HN tổ chức hội thảo quốc tế về đảm bảo chất lượng đào tạo sau đại học

Các trường cần có những thay đổi trong quá trình đào tạo, đặc biệt là đào tạo sau ĐH, chú trọng phát triển năng lực thực hành nghề nghiệp cho người học.

Hoàn thiện hệ thống chính sách để thu hút nguồn lực phục vụ giáo dục thể chất

Chiều 10/8, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Ngô Thị Minh đã chủ trì phiên họp Tiểu ban Giáo dục thể chất, Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực.

Hơn 70 cơ sở giáo dục dự Hội thảo khoa học Quốc gia tại Quảng Nam

Hội thảo có tham luận của 155 tác giả, nhà khoa học đến từ hơn 70 cơ sở giáo dục và đào tạo trong và ngoài nước.

Cần sớm đưa quy định giáo dục bắt buộc vào đời sống

Cần sớm đưa quy định giáo dục bắt buộc đi vào đời sống là một trong những mục tiêu tại Hội thảo Giáo dục bắt buộc đối với giáo dục tiểu học.

Giáo dục Việt Nam đặt mục tiêu đạt trình độ tiên tiến của châu Á vào năm 2030

Ngày 21/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Bộ Giáo dục và Đào tại (GD-ĐT), các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục về nội dung dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (dự thảo Chiến lược).

Ngành giáo dục phải xác định những điểm đột phá, có thể làm ngay

Ngày 21/4, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã làm việc với lãnh đạo Bộ GD&ĐT, các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục về nội dung dự thảo Chiến lược phát triển giáo dục đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (dự thảo Chiến lược).

9 cuốn sách - 9 mảnh ghép thú vị mang đến cái nhìn đa chiều về chuyển đổi số

9 cuốn sách trong bộ sách về chuyển đổi số do Nhà xuất bản TT&TT phát hành sẽ cung cấp cho bạn đọc cái nhìn đa chiều về chuyển đổi số.

Bộ sách về chuyển đổi số

Qua 9 cuốn sách dưới đây, độc giả sẽ có được cái nhìn sâu sắc về xu thế thời đại mang tên 'chuyển đổi số'.

Thành lập Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2022-2026

Thủ tướng Chính phủ vừa quyết định thành lập Hội đồng Quốc gia Giáo dục và Phát triển nhân lực nhiệm kỳ 2022-2026 với 29 thành viên do Phó Thủ tưởng Vũ Đức Đam làm Chủ tịch Hội đồng.