Biệt thự 800m2 của đại gia giàu nhất phố cổ Hà Nội xưa

Được xây dựng vào năm 1926, căn biệt thự không chỉ mang đậm kiến trúc độc đáo mà còn là nơi lưu giữ nhiều kỉ niệm, kí ức đẹp một thời của một gia đình giàu có Hà Nội xưa.

Việc di dời, thay đổi hiện vật trong di tích: Phải được cụ thể hóa bằng chế tài

Tại hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 cho ý kiến về các dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8, các đại biểu đã thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), với rất nhiều đề xuất sửa đổi quan trọng liên quan đến phục dựng di tích, đưa thêm, di dời hiện vật trong di tích, hồi hương cổ vật, cơ chế ưu đãi cho bảo tàng tư nhân...

Tiếp tục hoàn thiện chính sách về di sản văn hóa

Trong tuần qua tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị Đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6 để cho ý kiến vào 12 dự án luật sẽ trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 8 tới đây. Một trong những dự án luật được thảo luận tại Hội nghị là Luật Di sản văn hóa sửa đổi. Dự thảo Luật hiện đã đạt sự đồng thuận cao giữa cơ quan soạn thảo cũng như cơ quan chủ trì thẩm tra.

Cho doanh nghiệp tài trợ lập quy hoạch: Lợi bất cập hại

Theo đại biểu, trong thực tế, các doanh nghiệp tài trợ lập quy hoạch chi tiết thì sau này sẽ được trúng đấu thầu dự án trong quy hoạch đó.

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật Địa chất và khoáng sản

Chiều 28/8, tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, tại Nhà Quốc hội, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, các đại biểu thảo luận về dự án Luật Địa chất và khoáng sản.

Quy định cụ thể việc công khai quy hoạch để nhân dân biết

Ngày 27-8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội (ĐB) chuyên trách thảo luận về dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn.

Gỡ khó về nguồn kinh phí cho hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn

Theo đại biểu Tô Ái Vang, nguồn kinh phí phục vụ cho hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn đang còn vướng mắc mang tính chất kỹ thuật chuyên ngành chưa được tháo gỡ.

Tháo gỡ khó khăn, bất cập về nguồn kinh phí cho hoạt động quy hoạch đô thị và nông thôn

Đại biểu Quốc hội đề nghị, ở những địa phương chưa cân đối được nguồn thì cho phép sử dụng kinh phí chi thường xuyên để lập, thẩm định, quyết định đối với quy hoạch đô thị và nông thôn được lập sau ngày 16/6/2022 và quy hoạch đã được bố trí một phần kinh phí, nhưng phát sinh thêm các nhiệm vụ quy hoạch sau ngày 16/6/2022.

Một số hình ảnh khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6

Sáng nay, 27.8, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã khai mạc Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, thảo luận về 12 dự án Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ Tám, Quốc hội Khóa XV.

Quy định rõ hơn về quy hoạch đô thị xanh

Cần quy định rõ hơn hoặc quy định nguyên tắc về quy hoạch đô thị xanh để làm căn cứ triển khai thực hiện trong thực tiễn.

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi)

Tiếp tục Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách lần thứ 6, chiều 27/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội thảo luận về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh điều hành nội dung thảo luận.

Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách thảo luận về dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn

Thực hiện Chương trình Hội nghị đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách, sáng 27/8, tại Nhà Quốc hội, các đại biểu Quốc hội chuyên trách thảo luận về dự án Luật Quy hoạch đô thị và nông thôn. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung thảo luận.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC LÀM VIỆC TẠI HUYỆN BẮC TRÀ MY

Sáng 31/7, Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc do Phó Chủ tịch Hội đồng Dân tộc Trần Thị Hoa Ry làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với UBND huyện Bắc Trà My (tỉnh Quảng Nam) về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2023'.

ĐOÀN GIÁM SÁT CỦA HỘI ĐỒNG DÂN TỘC LÀM VIỆC VỚI UBND TỈNH QUẢNG TRỊ

Ngày 30/7, Đoàn giám sát của Hội đồng Dân tộc do Phó Chủ tịch Trần Thị Hoa Ry làm Trưởng đoàn đã có cuộc làm việc với UBND tỉnh Quảng Trị về 'việc thực hiện chính sách, pháp luật về công tác cán bộ đối với đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số giai đoạn 2016 - 2023'.

Ngày 31/7 sẽ công khai kết luận thanh tra trách nhiệm UBND tỉnh Gia Lai

Thanh tra Chính phủ sẽ chủ trì buổi công khai kết luận thanh tra số 263/ KL- TTCP về trách nhiệm của chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai vào sáng ngày 31/7/2024.

Đông đảo cán bộ và các tầng lớp nhân dân dự Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại thôn Lại Đà

13h ngày 26-7, tại Nhà văn hóa thôn Lại Đà, xã Đông Hội, huyện Đông Anh, Lễ truy điệu Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được cử hành trọng thể đồng thời với ở Nhà tang lễ quốc gia - số 5, Trần Thánh Tông (Hà Nội) và Hội trường Thống Nhất (thành phố Hồ Chí Minh).

Đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Thừa Thiên Huế nhớ ơn Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Những ngày qua, các già làng cùng người dân tại xã Hồng Hạ, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế tập trung về nhà Gươl truyền thống của xã. Nhà Gươl này là món quà mà Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành tặng bà con trong một lần đến thăm vùng cao A Lưới cách đây hơn 10 năm.

Dấu ấn của người đại biểu nhân dân mẫu mực

Là đại biểu Quốc hội các khóa XI, XII, XIII, XIV, XV, Chủ tịch Quốc hội khóa XI, XII, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã để lại những dấu ấn của người đại biểu nhân dân mẫu mực, am hiểu và gắn bó với hoạt động Quốc hội.

XÁC ĐỊNH RÕ LĨNH VỰC CẦN ƯU TIÊN ĐẦU TƯ TRONG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP VĂN HÓA

Quan tâm đến Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035, nhiều đại biểu Quốc hội kiến nghị thời gian tới cần đẩy mạnh hơn nữa phát triển các ngành công nghiệp văn hóa, trong đó cần xác định rõ lĩnh vực ưu tiên đầu tư nguồn lực để tránh dàn trải, đầu tư có trọng tâm trọng điểm. Bởi công nghiệp văn hóa là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của kinh tế tri thức, góp phần quảng bá, bảo vệ và phát triển bản sắc dân tộc.

Dân số Hải Dương tốt lên

Cùng với tập trung phát triển kinh tế, trong những năm qua, Hải Dương đã triển khai thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng dân số.

Kiến nghị của cử tri xuất phát từ những bất cập trong thực tiễn

Chiều 4/7, Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh tổ chức Hội nghị tiếp xúc cử tri sau kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Hội nghị được tổ chức trực tuyến đến các điểm cầu các huyện, thị, thành phố.

Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi): Quản lý rành mạch nguồn thu - chi từ di sản

Các đại biểu Quốc hội đề nghị có quy định rõ về các khoản chi ngân sách nhà nước cho hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời có cơ chế quản lý các nguồn thu từ những giá trị này mang lại.

Xác định các hình thức sở hữu đối với di sản văn hóa

Sáng 26/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 7, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi).

Bắt đầu thanh tra nhiều lãnh đạo tại tỉnh Bắc Ninh

Cơ quan thanh tra bắt đầu thanh tra trách nhiệm của nhiều lãnh đạo tại tỉnh Bắc Ninh, là Chủ tịch UBND các huyện và người đứng đầu các sở, ngành.

Bên lề Quốc hội: Đại biểu kiến nghị giải pháp để không 'té nước theo mưa' khi tăng lương từ 1/7

Chính phủ đề xuất tăng mức lương cơ sở từ 1,8 triệu đồng hiện nay lên 2,34 triệu đồng (tăng 30%) từ ngày 1/7/2024. Việc tăng lương từ ngày 1/7 sắp tới đang là mối quan tâm rất lớn của người lao động khu vực Nhà nước.

Hà Nội cần định hình văn hóa thương mại trong phát triển

Yêu cầu của quy định này là phát triển khu thương mại văn hóa là chuỗi, làm sao phát triển thương mại gắn với văn hóa và cần định hình được văn hóa thương mại trong phát triển.

Đại biểu Quốc hội: Người làm báo thực sự đã đồng điệu trong hơi thở và nhịp đập của cuộc sống

Theo đánh giá của nhiều đại biểu Quốc hội, những dòng thông tin thời sự, chính sách, xã hội… từ báo chí chính là 'chất liệu' cho đại biểu Quốc hội đưa vào thảo luận, tranh luận sôi nổi trong nghị trường cũng như bên hành lang Quốc hội.

Báo chí góp phần làm nên thành công kỳ họp Quốc hội

Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV đã hoàn thành khoảng 3/4 chương trình đề ra với chất lượng và hiệu quả cao. Góp phần truyền tải kịp thời, sinh động và đa dạng các nội dung của Kỳ họp phải kể tới sự đóng góp rất tích cực của báo chí.

Thảo luận chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 19/6, Quốc hội đã tiến hành thảo luận tại hội trường đối với đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 - 2035 của Chính Phủ.

GÓC NHÌN ĐẠI BIỂU: CÂN NHẮC KỸ LƯỠNG VIỆC ĐẦU TƯ TRUNG TÂM VĂN HÓA VIỆT NAM Ở NƯỚC NGOÀI

Sáng 19/6, góp ý tại Phiên thảo luận toàn thể về chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển văn hóa giai đoạn 2025 – 2035, nhiều ý kiến đại biểu Quốc hội đề nghị cần cân nhắc kỹ lưỡng việc đầu tư trung tâm văn hóa Việt Nam ở nước ngoài.

Cần quan tâm đến tính khả thi của các đồ án quy hoạch

Chiều 14/6, Đoàn ĐBQH tỉnh đã có buổi khảo sát tại Sở Xây dựng liên quan đến việc thực hiện chính sách, pháp luật về Quy hoạch đô thị và nông thôn.

Nguồn thu từ đất chưa như kỳ vọng

Ngày 13/6, tại Cục Thuế tỉnh, Đoàn ĐBQH tỉnh có buổi khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về thuế giá trị gia tăng.

Từ năm 2026, chỉ cấp sổ bảo hiểm bản giấy khi người lao động yêu cầu

Từ năm 2026, sổ bảo hiểm xã hội bằng bản giấy chỉ được cấp khi người lao động yêu cầu. Thay vào đó, sẽ thực hiện cấp số bảo hiểm xã hội bằng bản điện tử cho người tham gia bảo hiểm xã hội…

Làm rõ một số nội dung trong các dự án luật

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, ngày 8/6, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên.

Bên lề Quốc hội: Đà Nẵng sẽ còn phát triển nhiều hơn nữa nếu có cơ chế đặc thù

Ngày 7/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách phát triển thành phố Đà Nẵng. Bên lề Quốc hội, một số đại biểu đã chia sẻ với báo chí xung quanh nội dung này.

Thí điểm cơ chế đặc thù cho Đà Nẵng: Cần giám sát đặc biệt vì 'chưa có tiền lệ'

Đại biểu Quốc hội cho rằng cơ chế riêng cho Đà Nẵng chưa có tiền lệ ở nước ta, nên trong quá trình triển khai thực hiện cần giám sát đặc biệt để vừa làm vừa kịp thời đánh giá, rút kinh nghiệm.

Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát khi thực hiện cơ chế đặc thù

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, sáng 7/6, Quốc hội thảo luận ở hội trường về về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị và thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển thành phố Đà Nẵng.

Trường ĐH Quản trị và Kinh doanh không tuyển thí sinh thấp, Bộ GD&ĐT lên tiếng

Công văn gửi Trường Quản trị và Kinh doanh của Bộ GD&ĐT yêu cầu nhà trường không để thí sinh nào bị mất cơ hội do những quy định không liên quan tới trình độ, năng lực.

Bước đột phá trong chăm sóc, bảo vệ người chưa thành niên

Dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên được xây dựng phù hợp và sát với quan điểm đề ra. Đồng thời, nâng cao hơn nữa trách nhiệm của xã hội nhằm trao thêm cơ hội để người chưa thành niên phạm tội làm lại cuộc đời, trở thành người tốt và công dân có ích cho xã hội.

PHÁT TRIỂN TỈNH NGHỆ AN CÓ TRỌNG TÂM, TRỌNG ĐIỂM, MANG ĐẬM BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ XỨ NGHỆ

Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, chiều ngày 6/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An.

TẠO ĐIỀU KIỆN ĐỂ NGHỆ AN CÓ CHÍNH SÁCH ĐẶC THÙ, VƯỢT TRỘI GẮN VỚI PHÁT TRIỂN RỪNG

Thảo luận về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm bổ sung một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Nghệ An, các đại biểu Quốc hội cho rằng, cần tận dụng thế mạnh về rừng của tỉnh Nghệ An để tạo điều kiện cho tỉnh có những chính sách đặc thù, vượt trội gắn với phát triển rừng nhằm mang lại nguồn thu không chỉ cho địa phương mà còn cho quốc gia, từ đó có chính sách đầu tư phát triển, đảm bảo phát triển bền vững.

Giúp người chưa thành niên phạm tội làm lại cuộc đời

Sau khi Báo SGGP đăng vệt bài 'Băn khoăn xử lý người chưa thành niên phạm tội', phóng viên đã trao đổi với đại biểu Quốc hội (ĐB) về dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên (NCTN) sẽ được trình tại kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Nhiều ý kiến đánh giá đây là một đạo luật chuyên biệt không chỉ kế thừa số điều khoản liên quan được quy định trong các luật mà còn bổ sung rất nhiều điểm mới, là một bước tiến trong tiến trình cải cách tư pháp.

Nghiên cứu khu phát triển thương mại và văn hóa có phạm vi trải rộng

Đại biểu Nguyễn Hải Anh – Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Tháp đề nghị nghiên cứu bổ sung quy định trong trường hợp khu phát triển thương mại và văn hóa có phạm vi trải rộng trên địa bàn của 2 hoặc 3 xã, phường hoặc có thể trải rộng ở nhiều xã giáp ranh giữa Hà Nội và các tỉnh lân cận.

Đại biểu mong 'lời hứa' của Bộ trưởng Tài nguyên Môi trường sẽ được thực hiện

Nhiều đại biểu Quốc hội đánh giá Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh có những câu trả lời ngắn gọn nhưng đầy đủ và bám sát vào thực tiễn cũng như các vấn đề được đặt ra.

ĐBQH đánh giá: Bộ trưởng Đặng Quốc Khánh bám sát vấn đề

Là người đầu tiên đăng đàn trong phiên chất vấn, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Đặng Quốc Khánh được đánh giá có những câu trả lời ngắn gọn nhưng đầy đủ và bám sát vấn đề các ĐBQH nêu.

Đại biểu Quốc hội quan tâm đến sự an toàn của trẻ

Theo các đại biểu Quốc hội, cần có những chế định mới quyết định chặt chẽ hơn về công tác quản lý, giáo dục, bồi dưỡng, chăm sóc trẻ em. Vì mầm non chính là mầm xanh của đất nước.

Giá như người lớn không tắc trách

Ngày 30/5, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã có chỉ đạo khẩn liên quan tới việc bé 5 tuổi tử vong vì bị bỏ quên trên xe đưa đón tại Thái Bình.

Tăng đại biểu Hội đồng Nhân dân chuyên trách là giải pháp quan trọng

Đại biểu Trần Chí Cường - Đoàn đại biểu Quốc hội TP Đà Nẵng cho biết, trong thời gian tới, khối lượng công việc của HĐND TP sẽ tăng đáng kể, do đó, yêu cầu đặt ra là cơ cấu tổ chức, bộ máy của HĐND TP phải đủ mạnh để không ngừng nâng cao năng lực, hiệu quả, chất lượng hoạt động, nhất là chất lượng giám sát, bảo đảm thực chất và đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của thời kỳ mới.

Vụ bé 5 tuổi tử vong do bị bỏ quên trên xe: Bộ GD&ĐT cần chỉ đạo quyết liệt về an toàn cho học sinh

Tùy vào tình hình của các địa phương, đoàn đại biểu Quốc hội các tỉnh, thành phố có thể giám sát xe đưa đón học sinh, như ở Hà Nội, TP.HCM là nơi có nhu cầu dùng xe đưa đón học sinh rất lớn.