Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Quê: Hành trình kiến tạo và lan tỏa các sản phẩm từ cây bồ khai

Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Ngọc Quê, có trụ sở tại thôn Rừng Dong, xã Đồng Tân, huyện Hữu Lũng đã và đang có những hướng đi tích cực, đầy táo bạo trong việc nghiên cứu, sản xuất các sản phẩm được chế biến từ cây bồ khai. Đây là một loại cây mọc tự nhiên đặc trưng của các tỉnh miền núi phía Bắc nói chung và Lạng Sơn nói riêng, các sản phẩm của công ty có nguồn gốc từ cây bồ khai mong muốn mang đến cho khách hàng sự chăm sóc sức khỏe với cái tâm trong sáng và tình yêu giá trị của cây bồ khai.

Sản phẩm làng nghề lên sàn thương mại điện tử

Khi kinh doanh trực tuyến đang trở thành xu hướng, nhiều làng nghề truyền thống đã lựa chọn bước ra khỏi vùng an toàn, tìm cách chinh phục khách hàng bằng những trải nghiệm mua hàng khác biệt trên các nền tảng. Tuy nhiên, con đường lên sàn của các sản phẩm làng nghề còn nhiều khó khăn.

'Xanh hóa' các làng nghề

Các sản phẩm của làng nghề hiện nay không chỉ đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ trong nước mà còn phục vụ cho xuất khẩu.

Công nghiệp nông thôn Hà Nội 'xanh hóa' giảm chi phí, tăng lợi nhuận

Ứng dụng thiết bị tiên tiến vào sản xuất, sử dụng năng lượng thay thế là một cách tiếp cận làm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng đã và đang là giải pháp giúp Hà Nội xanh hóa làng nghề. Giảm được chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo cho làng nghề phát triển bền vững.

Hà Nội 'xanh hóa' làng nghề

Ứng dụng thiết bị tiên tiến vào sản xuất, giảm ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng đã và đang là giải pháp giúp Hà Nội xanh hóa làng nghề.

Sử dụng năng lượng hiệu quả, sản xuất sạch hơn sẽ giúp các làng nghề giảm chi phí và tăng lợi nhuận

Hiện nay tại các làng nghề, vẫn còn một bộ phận các cơ sở sản xuất sử dụng các thiết bị công nghệ lạc hậu, tiêu tốn nhiều năng lượng, chất lượng sản phẩm không cao. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những giải pháp giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp, giảm ô nhiễm môi trường và chống biến đổi khí hậu…

Tăng sức hút cho sản phẩm làng nghề

Kinhtedothi – Mang về hơn 1,7 tỷ USD mỗi năm, song các sản phẩm thủ công mỹ nghệ Việt Nam lại đang đứng trước nguy cơ giảm hấp dẫn với người tiêu dùng và thị trường xuất khẩu. Nguyên nhân chính là vấn đề thiếu sáng tạo trong thiết kế mẫu mã.

Sản phẩm thủ công mỹ nghệ giảm 'sức hút', vì sao?

Mặc dù mang về 1,7 tỷ USD kim ngạch xuất khẩu mỗi năm, nhưng các sản phẩm thủ công mỹ nghệ tại các làng nghề còn chậm cải tiến, đổi mới, đột phá về mẫu mã để theo kịp với sự phát triển đa dạng của kinh tế thị trường...

Kết nối cơ hội hợp tác vùng Đông Bắc Ấn Độ và Việt Nam

Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ cho biết, khu vực Đông Bắc Ấn Độ nhận được nhiều chính sách ưu đãi nhất của Chính phủ Ấn Độ với hệ thống cơ sở hạ tầng đang dần được hoàn thiện và có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam.

Cơ hội cho doanh nghiệp Việt tại thị trường Đông Bắc Ấn Độ

Theo Đại sứ Việt Nam tại Ấn Độ Nguyễn Thanh Hải, Ấn Độ là một trong những đối tác thương mại quan trọng của Việt Nam, còn Việt Nam là trụ cột quan trọng của chính sách Hành động hướng Đông của Ấn Độ.

Khám phá cơ hội hợp tác đầu tư và kinh doanh giữa vùng Đông Bắc Ấn Độ và Việt Nam

Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, chiều 2/6, Thương vụ Việt Nam tại Ấn Độ phối hợp với Cơ quan Xúc tiến và tạo thuận lợi đầu tư quốc gia (Invest India) thuộc Bộ Công Thương Ấn Độ và Bộ Phát triển vùng Đông Bắc Ấn Độ (DoNER) tổ chức hội nghị trực tuyến 'Khám phá cơ hội hợp tác đầu tư và kinh doanh giữa vùng Đông Bắc Ấn Độ và Việt Nam'.

Đông Bắc Ấn Độ và Việt Nam sở hữu tiềm năng hợp tác phát triển kinh tế

Khu vực Đông Bắc Ấn Độ nhận được nhiều chính sách ưu đãi nhất của Chính phủ Ấn Độ với hệ thống cơ sở hạ tầng đang dần được hoàn thiện và có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam.

Vụ người dân trúng đấu giá, gặp khó khi đi xin 'sổ đỏ': Tổ chức hội nghị xác minh nguồn gốc đất

UBND xã Tân Minh vừa tổ chức hội nghị xác minh nguồn gốc đất của gia đình bà Nguyễn Thị Hạnh, tiến hành hoàn thiện hồ sơ tài liệu chuyển tới phòng Tài Nguyên và Môi trường của UBND huyện Sóc Sơn.

Cần làm gì để tăng cường liên kết phát triển cụm công nghiệp làng nghề ở Việt Nam?

Phát triển cụm công nghiệp làng nghề được kỳ vọng là hạt nhân đổi mới sáng tạo tại nông thôn, nhân tố thúc đẩy cơ khí hóa, ứng dụng công nghệ vào sản xuất.