200 năm kênh Vĩnh Tế: Chuyện đặt tên cho dòng kênh huyền thoại

Kênh Vĩnh Tế không chỉ là công trình phòng thủ trấn biên kỳ vĩ, mà còn mạch máu giao thông trọng yếu để chấn hưng vùng biên viễn Tây Nam. Từ Châu Đốc cho đến Hà Tiên, những câu chuyện về dòng kênh huyền thoại này vẫn luôn sống động và đầy cuốn hút. Dù lịch sử đã đi qua 2 thế kỷ, nhưng người hậu thế vẫn muốn tận tường chuyện tên gọi của dòng kênh.

Chìm nổi những phận sông: 'Vàm Nao nước chảy đứt đuôi xà'

Tôi ngược về Vàm Nao lần này để xem lời ông Ba Bùi và mấy lão ngư ở Tịnh Thới đúng không, có phải loài cá lớn đã thật sự 'biến mất' trên dòng Cửu Long huyền thoại?

Ngọn núi nào là 'nóc nhà' miền Tây Nam Bộ?

Nằm ở độ cao hơn 700m so với mặt nước biển, ngọn núi này được mệnh danh là 'nóc nhà miền Tây' và cũng là một trong số các ngọn núi thiêng nổi tiếng.

Cho hun một chút, em hai đừng phiền

Một trong những tính cách của người Việt nói chung, vẫn là tinh thần lạc quan, thích vui đùa bông phèng. Nhưng phải là khi vào đến vùng đất mênh mông sông nước của miền Nam nước Việt, ta mới được nghe câu hò tếu táo 'trầm trọng' cỡ như: 'Nước Láng Linh chảy ra Vàm Cú/ Thấy em chèo cặp vú muốn hun'.

Đến Sơn Lăng, nhớ danh thần Thoại Ngọc Hầu

Lăng Thoại Ngọc Hầu (còn gọi là Sơn Lăng) là di tích văn hóa lịch sử, công trình kiến trúc cổ tiêu biểu thời Nguyễn, nơi yên nghỉ của danh thần Thoại Ngọc Hầu. Đây còn là địa điểm tham quan không thể thiếu khi đến TP. Châu Đốc (tỉnh An Giang).

Từ thau lau tới nhà bàn

Này cô Hai, về câu ca dao 'độc' và 'lạ' này, trước hết cần phải cám ơn nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hầu.

Bài 1: Kênh Vĩnh Tế được đào trong bao lâu?

Được xem là công trình thủy lợi dài bậc nhất thời phong kiến và có ý nghĩa kinh tế - quốc phòng đặc biệt quan trọng cho vùng biên thùy Tây Nam Tổ quốc, nhưng xung quanh kênh Vĩnh Tế (An Giang - Kiên Giang) đang có những nhìn nhận lịch sử khác nhau, đi kèm với những tranh luận chưa hồi kết.

Giải mã huyền thoại cọp ở Nam kỳ

'Dưới sông sấu lội, trên rừng cọp um' là đặc thù, là thách thức của đất đai, thiên nhiên ngăn trở bước chân người Việt khẩn hoang. Cọp dữ hiện diện đậm đặc trong sách sử, văn học đến giai thoại dân gian định hình thành tên đất, tên sông, thành phong tục thờ cúng. Điểm chung trong đánh giá người Việt xưa về cọp là loại thú mạnh nhất, tàn bạo nhất nhưng cách giải quyết mâu thuẫn cọp - người không phải đối đầu, tận diệt mà là quy thuận, hài hòa, tôn trọng. Những nhân vật hàng phục cọp đa số là những nhà sư. Tại sao như vậy?

In chùm tác phẩm của Mạc Can giúp tác giả chữa bệnh

NXB Trẻ ký hợp đồng dài hạn 10 năm với tác giả Mạc Can, giúp nhà văn có thêm tiền trang trải chi phí chữa bệnh.

Mạc Can có niềm vui mới

Một món quà bất ngờ vừa đến với nhà văn Mạc Can, đó là việc NXB Trẻ bên cạnh việc ký tác quyền dài hạn còn ứng trước cho ông một khoản tiền 'tương đối khá' để cám ơn ông và hỗ trợ ông chữa bệnh.

NXB Trẻ ký hợp đồng bản quyền 10 năm với nhà văn Mạc Can

Tác giả Mạc Can là cộng tác viên lâu năm của NXB Trẻ. Nhiều tác phẩm của ông đã được in tại NXB Trẻ và được sự đón nhận nồng nhiệt của bạn đọc. Lần tái ký này, ngoài 13 tác phẩm (đã công bố) còn có phần bản thảo hồi ký mới (chưa công bố) của Mạc Can.

An Giang: Ly kỳ chuyện dinh Đá Nổi

Tọa lạc giữa cánh đồng lúa mênh mông, dinh Đá Nổi (xã Bình Phú, Châu Phú, An Giang) từ lâu đã trở thành điểm đến linh thiêng cho du khách gần xa. Đến với cơ sở thờ tự đặc biệt này, du khách có thể lắng nghe câu chuyện lịch sử đầy thăng trầm của nó và chứng kiến hòn đá nổi mang trong mình giai thoại ly kỳ.

Thoại Ngọc Hầu qua những tài liệu mới

Cùng với Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh, Thoại Ngọc Hầu (1761-1829) được xem là bậc 'khai quốc công thần' của vùng đất Nam bộ.