'Cuộc phiêu lưu của thuyền trưởng Sinbad: Đại chiến nàng tiên cá', là chương trình nằm trong loạt kịch thiếu nhi Ngày xửa ngày xưa (phần 33) vốn rất thu hút thiếu nhi suốt 24 năm qua. Ngày 25-8, bộ truyện tranh 'Cuộc phiêu lưu của thuyền trưởng Sinbad: Đại chiến nàng tiên cá' chính thức ra mắt, đánh dấu lần đầu tiên chương trình có thêm một ấn bản mới, đáp ứng nhu cầu thưởng thức đa dạng của các em thiếu nhi.
Ngày 25/8, tại Đường sách TP Hồ Chí Minh, Nhà hát kịch Idecaf, Công ty sách Phanbook đã tổ chức chương trình giao lưu, ra mắt sách 'Cuộc phiêu lưu của thuyền trưởng Sinbad - Đại chiến nàng Tiên Cá'. Đây là cuốn sách dành cho độc giả thiếu nhi đam mê truyện tranh và hâm mộ vở kịch 'Ngày xửa ngày xưa'.
Tại buổi ra mắt bản truyện tranh Ngày xửa ngày xưa số 33, bên cạnh những câu chuyện vui, nghệ sĩ Đình Toàn đã tiết lộ tai nạn nhỏ của nghệ sĩ Bạch Long trên sân khấu.
Sáng nay (25.8), tại Đường sách Nguyễn Văn Bình, TP.HCM, các nghệ sĩ: Đình Toàn, Bạch Long, NSƯT Mỹ Duyên, tác giả - đạo diễn Quang Thảo đã có buổi ra mắt truyện tranh 'Cuộc phiêu lưu của thuyền trưởng Sinbad' và giao lưu cùng các khán giả trẻ tuổi.
Sáng 25/8, tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà hát kịch Idecaf, Công ty sách Phanbook tổ chức Chương trình giao lưu, ra mắt sách 'Cuộc phiêu lưu của thuyền trưởng Sinbad - Đại chiến nàng Tiên Cá'. Sách do Phanbook, Nhà xuất bản Dân Trí ấn hành.
Trong vở '12 bà mụ' phiên bản 2024, Đại Nghĩa, Đình Toàn và các diễn viên tuy thích thú nhưng áp lực bởi khoảng trống lớn do các nghệ sĩ cũ để lại.
Chia sẻ về tình hình sức khỏe sau tai nạn giao thông, NSƯT Bạch Long nói gương mặt anh vẫn chưa lành hẳn, xương vẫn còn nứt và không có cảm giác...
Dù đang vào dịp cao điểm Hè nhưng nhiều sân khấu, nhà hát, đơn vị nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh lại đang rơi vào tình trạng đìu hiu, hoạt động cầm chừng vì thưa vắng khán giả.
Trong suất diễn mừng 260 năm ngày sinh Đức ông Lê Văn Duyệt, vở Đức thượng công tả quân Lê Văn Duyệt người mang 9 án tử nhận được những tràn vỗ tay, lời khen ngợi từ khán giả.
Đây là hoạt động nhằm tuyên truyền sâu rộng công đức của Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt - người có công trong việc mở mang bờ cõi, chăm lo nhân dân; đồng thời tuyên truyền về di sản văn hóa phi vật thể - lễ hội truyền thống 'Lễ hội Khai Hạ - Cầu An tại Lăng Đức Tả quân Lê Văn Duyệt'.
Hè 2024, số lượng các vở diễn dành cho thiếu nhi bùng nổ, không chỉ về số lượng mà còn phong phú về thể loại như nhạc kịch, cải lương, xiếc, múa rối nước…
Ở tuổi 52, NSƯT Mỹ Duyên vẫn là nàng công chúa duyên dáng của chuỗi chương trình ăn khách 'Ngày xửa ngày xưa' (Nhà hát Kịch IDECAF)
Mặc dù thời gian qua, những người làm sân khấu đã có nhiều nỗ lực để mang đến sự mới mẻ, tích cực, đáp ứng nhu cầu của trẻ em. Nhưng làm sao để sân khấu thực sự thu hút và trở thành một thói quen giải trí của thiếu nhi vẫn cần có sự đầu tư và nỗ lực từ nhiều phía.
Sôi động và đầy màu sắc là diện mạo mới của sân khấu thiếu nhi trong mùa hè năm nay
Dịp Quốc tế Thiếu nhi (1-6) hằng năm là ngày ý nghĩa để gắn kết bố mẹ và con cái. Trong nhiều hoạt động giải trí, mọi người có thể dẫn bé đi xem xiếc, xem kịch hay những bộ phim hoạt hình nổi tiếng thế giới.
Đến hẹn lại lên, vào mỗi dịp hè, các đơn vị nghệ thuật lại chuẩn bị những vở diễn, tiết mục mới lạ, hấp dẫn để thu hút thiếu nhi. Năm nay, nhiều nhà hát đã đổi mới từ kịch bản, kỹ thuật biểu diễn đến hợp tác quốc tế để đem đến những kỹ xảo, hình thức biểu diễn mới...
Vẫn là thương hiệu 'Ngày xửa, ngày xưa' được khán giả yêu thích, Nhà hát Kịch IDECAF đã giữ được hiệu quả nghệ thuật và tạo thêm sức lan tỏa mới dù có nhiều xáo trộn về mặt diễn viên.
Những kiến nghị, đề xuất và giải pháp từ giới chuyên môn góp phần xây dựng và phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam thể hiện kỳ vọng vào sự thay đổi và phát triển bằng những chủ trương tích cực, hiệu quả
Nhiều chương trình nghệ thuật, vở diễn đặc sắc mang thông điệp ý nghĩa và bổ ích đang được nhà hát, sân khấu kịch tại Thành phố Hồ Chí Minh dàn dựng và khởi diễn để thu hút thiếu nhi dịp Hè.
Hiện nay, cứ 2 năm 1 lần sẽ diễn ra Liên hoan, Hội diễn nghệ thuật toàn quốc do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức.
Ngoài việc đi du lịch, xem phim thì đến sân khấu để xem kịch, xiếc cũng là lựa chọn của đông đảo khán giả tại TP.HCM dịp nghỉ lễ 30-4 này.
5 điểm bắn pháo hoa trong dịp lễ 30-4 ở TP.HCM và nhiều chương trình nghệ thuật, lễ hội cũng như kịch, xiếc, phim ảnh nhộn nhịp để người dân và du khách chọn lựa giải trí dịp lễ 30-4 và 1-5.
Nhiều khu du lịch, bảo tàng và sân khấu tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí; công diễn các vở kịch để đáp ứng nhu cầu của người dân, du khách dịp lễ 30/4-1/5.
Bên cạnh màn trở lại của Đại Nghĩa đối đầu với Đình Toàn, việc nhà sản xuất bỏ ra mức kinh phí lên đến 1 tỉ đồng đầu tư cho Ngày xửa ngày xưa hứa hẹn đem đến sự hấp dẫn, vui nhộn cho khán giả.
Thời gian gần đây, nhiều tác phẩm sân khấu kịch nói, cải lương về đề tài lịch sử liên tục ra mắt tại TP Hồ Chí Minh.
Hơn 700 khán giả liên tục vỗ tay cho diễn xuất của các nghệ sĩ trong vở kịch lịch sử Đức thượng công tả quân Lê Văn Duyệt người mang 9 án tử và các suất diễn sắp tới đều đã cháy vé.
Sau một thời gian hài kịch làm mưa làm gió trên sân khấu, các vở chính kịch đã trở lại mạnh mẽ, thu hút đông người xem
Bên cạnh việc mở bán vé đợt diễn chương trình 'Ngày xửa, ngày xưa' lần thứ 35, khán giả đã bất ngờ thú vị khi Nhà hát Kịch IDECAF công bố tạo hình các nhân vật.
Bên cạnh sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ mới thì Ngày xửa ngày xưa số 35 đánh dấu sự trở lại của Đại Nghĩa, Hồng Ánh. Trong vở Đại Nghĩa tiếp tục đối đầu với Đình Toàn.
Gây bất ngờ và đầy thú vị với khán giả, nghệ sĩ Đại Nghĩa đã có thêm vai diễn phản diện ấn tượng trong hành trang nghệ thuật của anh: vai Huỳnh Công Lý đối đầu với Lê Văn Duyệt.
Hình ảnh của nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt một lần nữa xuất hiện trên sân khấu kịch, với bản dựng Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử. Đức ông Lê Văn Duyệt cùng các câu chuyện ly kỳ về cuộc đời của ông và những nhân vật liên quan đã hiện lên một cách hào hùng và lung linh dưới ánh đèn sân khấu.
Tối 10-4, vở kịch sử Việt được Nhà hát Kịch IDECAF đầu tư sẽ ra mắt công chúng. Lần đầu hóa thân vai diễn Lê Văn Duyệt, nghệ sĩ Đình Toàn đã trải lòng qua sự kiện nghệ thuật này
Lúc 19 giờ 30 ngày 10/4, vở kịch lịch sử 'Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt' của Nhà hát kịch Idecaf sẽ được ra mắt khán giả tại Nhà hát Thanh Niên.
Đức thượng công tả quân Lê Văn Duyệt người mang 9 án tử của nhà hát kịch IDECAF khiến người xem 'rùng mình' với phần thể hiện của Đình Toàn, Đại Nghĩa và các nghệ sĩ khác.
Tối 30-3, tại Trung tâm thương mại Gigamall Thủ Đức, Báo Người Lao Động tổ chức Gala nghệ thuật Hành trình 30 năm Giải Mai Vàng.
Vở Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt của Nhà hát kịch IDECAF đang được chuẩn bị những bước cuối cùng, tạo hình của Đình Toàn, Đại Nghĩa gây ấn tượng.
Khơi lại dòng sử Việt trên sân khấu còn gặp nhiều khó khăn nhưng các nghệ sĩ đã không chùn bước
Bên cạnh tình yêu thương, bao dung hi sinh, thì tiếng hét đến xé lòng của NSƯT Thanh Thủy vì mất con bởi 'nàng tiên nâu' trong 'Má ơi út dìa!' khiến khán giả không khỏi nghẹn ngào.
Được xem là nghệ sĩ trụ cột cho những vai diễn quan trọng của Nhà hát Kịch IDECAF, Đại Nghĩa đã không làm thất vọng khán giả khi mỗi vai mới đều tạo nét diễn duyên dáng, bản lĩnh.
Cùng với số lượng vé bán khả quan trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, các sân khấu tại ThP Hồ Chí Minh đang nỗ lực tăng thêm nhiều suất diễn, đồng thời có những kế hoạch phù hợp để bước sang một mùa kịch năm 2024 sôi động, mới mẻ hơn.
Theo thông lệ, cứ qua rằm tháng Giêng, sân khấu TPHCM bắt đầu nhìn lại mùa hoạt động tết đầy sôi nổi, đánh giá những thành công cũng như những khó khăn để có sự điều chỉnh, chuẩn bị cho hoạt động của một năm mới...
Lăng Ông Bà Chiểu là công trình văn hóa tâm linh của TP HCM. Đây là lăng thờ vị tướng Tổng trấn thành Gia Định xưa. Sân khấu TP HCM sẽ có thêm một tác phẩm về 'Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt'.
Vở nhạc kịch sử ca 'Tình sử Thăng Long' do NSND Hồng Vân và NSƯT Kim Tử Long hợp tác thực hiện, sẽ công diễn vào mùng 6, mùng 7 Tết tại Nhà hát Bến Thành.
Tết Nguyên đán năm nay, từ phim chiếu rạp đến sân khấu nhỏ ở TP.HCM đều sôi động để khán giá có thể thưởng thức trong những ngày xuân. Sâu khấu kịch và phim Tết năm nay đa dạng về nội dung thể loại, cho thấy sự cố gắng của các nghệ sĩ với mong muốn mang đến đời sống tinh thần phong phú cho người dân mỗi dịp Tết đến xuân về.