Dịp Quốc tế Thiếu nhi (1-6) hằng năm là ngày ý nghĩa để gắn kết bố mẹ và con cái. Trong nhiều hoạt động giải trí, mọi người có thể dẫn bé đi xem xiếc, xem kịch hay những bộ phim hoạt hình nổi tiếng thế giới.
Đến hẹn lại lên, vào mỗi dịp hè, các đơn vị nghệ thuật lại chuẩn bị những vở diễn, tiết mục mới lạ, hấp dẫn để thu hút thiếu nhi. Năm nay, nhiều nhà hát đã đổi mới từ kịch bản, kỹ thuật biểu diễn đến hợp tác quốc tế để đem đến những kỹ xảo, hình thức biểu diễn mới...
Vẫn là thương hiệu 'Ngày xửa, ngày xưa' được khán giả yêu thích, Nhà hát Kịch IDECAF đã giữ được hiệu quả nghệ thuật và tạo thêm sức lan tỏa mới dù có nhiều xáo trộn về mặt diễn viên.
Những kiến nghị, đề xuất và giải pháp từ giới chuyên môn góp phần xây dựng và phát triển nền công nghiệp văn hóa Việt Nam thể hiện kỳ vọng vào sự thay đổi và phát triển bằng những chủ trương tích cực, hiệu quả
Nhiều chương trình nghệ thuật, vở diễn đặc sắc mang thông điệp ý nghĩa và bổ ích đang được nhà hát, sân khấu kịch tại Thành phố Hồ Chí Minh dàn dựng và khởi diễn để thu hút thiếu nhi dịp Hè.
Hiện nay, cứ 2 năm 1 lần sẽ diễn ra Liên hoan, Hội diễn nghệ thuật toàn quốc do Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch phối hợp với Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam tổ chức.
Ngoài việc đi du lịch, xem phim thì đến sân khấu để xem kịch, xiếc cũng là lựa chọn của đông đảo khán giả tại TP.HCM dịp nghỉ lễ 30-4 này.
5 điểm bắn pháo hoa trong dịp lễ 30-4 ở TP.HCM và nhiều chương trình nghệ thuật, lễ hội cũng như kịch, xiếc, phim ảnh nhộn nhịp để người dân và du khách chọn lựa giải trí dịp lễ 30-4 và 1-5.
Nhiều khu du lịch, bảo tàng và sân khấu tại Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức nhiều hoạt động vui chơi, giải trí; công diễn các vở kịch để đáp ứng nhu cầu của người dân, du khách dịp lễ 30/4-1/5.
Bên cạnh màn trở lại của Đại Nghĩa đối đầu với Đình Toàn, việc nhà sản xuất bỏ ra mức kinh phí lên đến 1 tỉ đồng đầu tư cho Ngày xửa ngày xưa hứa hẹn đem đến sự hấp dẫn, vui nhộn cho khán giả.
Thời gian gần đây, nhiều tác phẩm sân khấu kịch nói, cải lương về đề tài lịch sử liên tục ra mắt tại TP Hồ Chí Minh.
Hơn 700 khán giả liên tục vỗ tay cho diễn xuất của các nghệ sĩ trong vở kịch lịch sử Đức thượng công tả quân Lê Văn Duyệt người mang 9 án tử và các suất diễn sắp tới đều đã cháy vé.
Sau một thời gian hài kịch làm mưa làm gió trên sân khấu, các vở chính kịch đã trở lại mạnh mẽ, thu hút đông người xem
Bên cạnh việc mở bán vé đợt diễn chương trình 'Ngày xửa, ngày xưa' lần thứ 35, khán giả đã bất ngờ thú vị khi Nhà hát Kịch IDECAF công bố tạo hình các nhân vật.
Bên cạnh sự góp mặt của nhiều nghệ sĩ mới thì Ngày xửa ngày xưa số 35 đánh dấu sự trở lại của Đại Nghĩa, Hồng Ánh. Trong vở Đại Nghĩa tiếp tục đối đầu với Đình Toàn.
Gây bất ngờ và đầy thú vị với khán giả, nghệ sĩ Đại Nghĩa đã có thêm vai diễn phản diện ấn tượng trong hành trang nghệ thuật của anh: vai Huỳnh Công Lý đối đầu với Lê Văn Duyệt.
Hình ảnh của nhân vật lịch sử Lê Văn Duyệt một lần nữa xuất hiện trên sân khấu kịch, với bản dựng Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt - Người mang 9 án tử. Đức ông Lê Văn Duyệt cùng các câu chuyện ly kỳ về cuộc đời của ông và những nhân vật liên quan đã hiện lên một cách hào hùng và lung linh dưới ánh đèn sân khấu.
Tối 10-4, vở kịch sử Việt được Nhà hát Kịch IDECAF đầu tư sẽ ra mắt công chúng. Lần đầu hóa thân vai diễn Lê Văn Duyệt, nghệ sĩ Đình Toàn đã trải lòng qua sự kiện nghệ thuật này
Lúc 19 giờ 30 ngày 10/4, vở kịch lịch sử 'Đức Thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt' của Nhà hát kịch Idecaf sẽ được ra mắt khán giả tại Nhà hát Thanh Niên.
Đức thượng công tả quân Lê Văn Duyệt người mang 9 án tử của nhà hát kịch IDECAF khiến người xem 'rùng mình' với phần thể hiện của Đình Toàn, Đại Nghĩa và các nghệ sĩ khác.
Tối 30-3, tại Trung tâm thương mại Gigamall Thủ Đức, Báo Người Lao Động tổ chức Gala nghệ thuật Hành trình 30 năm Giải Mai Vàng.
Vở Đức thượng công Tả quân Lê Văn Duyệt của Nhà hát kịch IDECAF đang được chuẩn bị những bước cuối cùng, tạo hình của Đình Toàn, Đại Nghĩa gây ấn tượng.
Khơi lại dòng sử Việt trên sân khấu còn gặp nhiều khó khăn nhưng các nghệ sĩ đã không chùn bước
Bên cạnh tình yêu thương, bao dung hi sinh, thì tiếng hét đến xé lòng của NSƯT Thanh Thủy vì mất con bởi 'nàng tiên nâu' trong 'Má ơi út dìa!' khiến khán giả không khỏi nghẹn ngào.
Được xem là nghệ sĩ trụ cột cho những vai diễn quan trọng của Nhà hát Kịch IDECAF, Đại Nghĩa đã không làm thất vọng khán giả khi mỗi vai mới đều tạo nét diễn duyên dáng, bản lĩnh.
Cùng với số lượng vé bán khả quan trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn, các sân khấu tại ThP Hồ Chí Minh đang nỗ lực tăng thêm nhiều suất diễn, đồng thời có những kế hoạch phù hợp để bước sang một mùa kịch năm 2024 sôi động, mới mẻ hơn.
Theo thông lệ, cứ qua rằm tháng Giêng, sân khấu TPHCM bắt đầu nhìn lại mùa hoạt động tết đầy sôi nổi, đánh giá những thành công cũng như những khó khăn để có sự điều chỉnh, chuẩn bị cho hoạt động của một năm mới...
Lăng Ông Bà Chiểu là công trình văn hóa tâm linh của TP HCM. Đây là lăng thờ vị tướng Tổng trấn thành Gia Định xưa. Sân khấu TP HCM sẽ có thêm một tác phẩm về 'Đức Thượng Công Tả quân Lê Văn Duyệt'.
Vở nhạc kịch sử ca 'Tình sử Thăng Long' do NSND Hồng Vân và NSƯT Kim Tử Long hợp tác thực hiện, sẽ công diễn vào mùng 6, mùng 7 Tết tại Nhà hát Bến Thành.
Tết Nguyên đán năm nay, từ phim chiếu rạp đến sân khấu nhỏ ở TP.HCM đều sôi động để khán giá có thể thưởng thức trong những ngày xuân. Sâu khấu kịch và phim Tết năm nay đa dạng về nội dung thể loại, cho thấy sự cố gắng của các nghệ sĩ với mong muốn mang đến đời sống tinh thần phong phú cho người dân mỗi dịp Tết đến xuân về.
Chi hội tác giả Hội Sân khấu TP HCM đặt ra mục tiêu kết nối với doanh nghiệp để sáng tác, biểu diễn những tác phẩm phản ảnh đời sống đương đại mà nhân vật chính là các doanh nghiệp đang nỗ lực tạo ra việc làm, thu nhập cho người lao động
Đi qua một năm với nhiều khó khăn trên mọi lĩnh vực, người dân TP.HCM nỗ lực đón một cái Tết an vui.
Sau lần đầu tổ chức thành công, các đoàn tàu metro số 1 tiếp tục được chạy thử nghiệm toàn tuyến (gần 20 km) vào ngày 1-2. Lần này có 200 văn nghệ sĩ TP HCM cùng tham gia trong niềm phấn khởi.
Sự khởi sắc đó được thấy ở số lượng các đơn vị sân khấu công lập và ngoài công lập. Các vở diễn thi nhau ra đời. Và đặc biệt, điều nhiều ông, bà bầu lo ngại sau dịch bệnh kinh tế kiệt quệ, người dân tiết kiệm, hạn chế vui chơi giải trí; thế nhưng, thật bất ngờ, lượng khán giả sân khấu thành phố năm nay còn có sự tăng nhẹ.
Tết năm nay, 'làng' giải trí TP HCM trở nên sôi động với sự ra mắt của hàng loạt vở kịch chất lượng, nhiều thể nghiệm đặc sắc, hứa hẹn đem đến cho khán giả những trải nghiệm đáng nhớ.
Dù được chuẩn bị kỹ bằng nhiều vở diễn mới, đa dạng về thể loại nhưng thành công của kịch Tết năm 2024 vẫn là ẩn số.
Đạo diễn Hùng Lâm là người đứng sau nhiều vở kịch tại IDECAF hơn 20 năm trước. Từ năm 2006, anh định cư sang Mỹ và không thường xuyên làm nghề tại Việt Nam. Thế nhưng, thời gian gần đây, cùng với việc sân khấu kịch IDECAF trở thành nhà hát kịch IDECAF, khán giả cũng sẽ được thưởng thức thêm nhiều vở kịch từng làm nên tên tuổi của đạo diễn Hùng Lâm tại IDECAF, khi mà thời gian qua, anh đã trở về, đã làm nghề và đã được khán giả đón nhận. Anh cũng là khách mời của Việt Nam ngày mới sáng nay.
Sân khấu Kịch Hồng Vân sẽ ra mắt vào tối mùng 6 và 7 Tết Giáp Thìn 2024 vở nhạc kịch sử Việt 'Tình sử Thăng Long' (biên kịch và đạo diễn: Hoàng Hải) tại Nhà hát Bến Thành (TP HCM)
Hầu hết các kịch bản cũ từng được đạo diễn Hùng Lâm tái dựng đều mang thông điệp tốt đẹp. Ông mượn tiếng cười đả phá tiêu cực, gài vào kịch đời sống hôm nay rất duyên.
Việc tái hoạt động chương trình 'Chuyện thần tiên' tại Nhà hát Thanh Niên là một quyết định đúng đắn của ông bầu Huỳnh Anh Tuấn, khi mà sức hút quá lớn từ khán giả thiếu nhi.
Chào đón Tết dương lịch 2024 với loạt chương trình, lễ hội sự kiện diễn ra tại TP.HCM để phục cho người dân.
Người dân mọi miền đất nước đã bắt đầu kỳ nghỉ Tết Dương lịch 2024. Trong không khí nô nức đón chào năm mới, hoạt động văn hóa nghệ thuật cũng rộn ràng và sôi động để đón người dân, du khách.
Hơn 20 vở diễn mới của sân khấu kịch và cải lương sẽ ra mắt khán giả dịp năm hết Tết đến
Theo ông bầu Huỳnh Anh Tuấn, chương trình 'Chuyện thần tiên' sẽ ra mắt vào đầu tháng 1-2024 với vở 'Cuộc phiêu lưu của cậu bé búp bê'.
Lan Ngọc khiến Uyên Linh bật cười vì hát chênh phô, lệch nhịp trong Chị đẹp đạp gió rẽ sóng; Tưng bừng Liên hoan nhạc kèn và múa rối 2023; Triển lãm đầu tay của Hoàng Touliver...
Tối 1-12, tại khu A, Công viên 23-9 (khu vực nhà ga Bến Thành), Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TPHCM - Sở VH-TT TPHCM phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức lễ khai mạc Liên hoan Nhạc kèn và Liên hoan Múa rối năm 2023, chủ đề Việt Nam vươn cao con rồng châu Á .