Chính phủ giao 3 bộ triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương

Chính phủ giao Bộ Nội vụ, Tài chính, Lao động – Thương binh và Xã hội triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương theo lộ trình, bước đi phù hợp, hiệu quả.

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước 'làm việc ngay' với các ngân hàng để giảm lãi suất cho vay

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước làm việc ngay với các tổ chức tín dụng, nhất là các ngân hàng thương mại Nhà nước để tiếp tục chỉ đạo tiết giảm chi phí hoạt động, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để tiếp tục giảm lãi suất cho vay.

Khẩn trương chuyển giao bắt buộc các ngân hàng, xử lý SCB

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc các ngân hàng được kiểm soát đặc biệt trong tháng 6 năm nay, xây dựng phương án xử lý đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).

Chính phủ giao 3 Bộ triển khai kịp thời cải cách tiền lương theo lộ trình

Chính phủ giao Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội triển khai kịp thời cải cách chính sách tiền lương, điều chỉnh lương hưu theo lộ trình.

Thu ngân sách tăng gần 20% so với cùng kỳ

Tình hình kinh tế - xã hội có nhiều tín hiệu khởi sắc, nhất là lĩnh vực sản xuất công nghiệp đã giúp kết quả thu ngân sách Nhà trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đạt kết quả tích cực. Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm 2024, toàn tỉnh ước thu ngân sách đạt 9.228 tỷ đồng, tăng 19,6% so với cùng kỳ năm 2023, bằng 57,2% so với dự toán Chính phủ giao và 47,3% dự toán HĐND tỉnh giao.

Thủ tướng: Tiếp tục triển khai các giải pháp bình ổn thị trường vàng

Thủ tướng yêu cầu triển khai ngay các giải pháp bình ổn thị trường vàng, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, người dân tiếp cận vốn tín dụng và tiếp tục giảm lãi suất cho vay.

Thủ tướng: Cải cách tiền lương bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa và ổn định

Thủ tướng yêu cầu chuẩn bị cải cách tiền lương theo các nghị quyết của Trung ương, Quốc hội với nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định.

Thủ tướng: Cải cách tiền lương bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa và ổn định

Thủ tướng yêu cầu chuẩn bị cải cách tiền lương theo các nghị quyết của Trung ương, Quốc hội với nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định.

Thủ tướng: Chọn phương án cải cách tiền lương phù hợp nhất

Thủ tướng lưu ý chuẩn bị cải cách tiền lương theo nguyên tắc bảo đảm công bằng, bình đẳng, hài hòa, ổn định; đề xuất phương án phù hợp nhất thực hiện từ ngày 1/7/2024 về các vấn đề liên quan thang bảng lương, lương cơ sở và chính sách đặc thù.

Thủ tướng: Đẩy mạnh tăng trưởng, kiểm soát tốt lạm phát dưới 4,5%

Kết luận phiên họp Chính phủ thường kỳ, Thủ tướng nêu rõ chính sách tiền tệ, tài khóa ưu tiên cho tăng trưởng càng cao càng tốt và kiểm soát lạm phát theo mục tiêu dưới 4,5%.

Ngành vật liệu xây dựng: Tìm hướng vượt khó

Theo thống kê của Bộ Xây dựng, nhóm ngành vật liệu xây dựng đóng góp trung bình khoảng 7% GDP của Việt Nam mỗi năm. Tuy nhiên, tiếp nối sự ảm đạm trong suốt năm 2023, quý I/2024, doanh số bán ra các mặt hàng này tiếp tục giảm sâu so với cùng kỳ.

Ứng phó phòng vệ thương mại: Chủ động để không bị rủi ro

Cục Phòng vệ thương mại khuyến nghị doanh nghiệp nên tìm hiểu và hiểu biết về công cụ phòng vệ phương mại vận hành như thế nào, nguyên tắc ra sao, điều kiện áp dụng như thế nào?

Xử lý các dự án yếu kém: Mở hướng giao quyền cho doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm

Về xử lý các dự án yếu kém, Phó Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp cho biết, Ban Chỉ đạo sẽ cùng các doanh nghiệp ngồi lại, đánh giá lại tình trạng của dự án, rà soát lại vấn đề tồn đọng và nguyên nhân; mở hướng giao quyền cho doanh nghiệp tự chủ, tự chịu trách nhiệm.

Xử lý được 5/12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương

Nhà máy sản xuất xơ sợi Polyester Đình Vũ, Nhà máy sản xuất phân bón DAP 1-Hải Phòng, Nhà máy sản xuất NLSH Phú Thọ (PVB) và Nhà máy sản xuất NLSH Bình Phước (OBF); Nhà máy sản xuất nhiên liệu sinh học Dung Quất đã được đưa ra khỏi danh sách 12 dự án thua lỗ, tồn tại kéo dài của ngành Công Thương.

Nhà dân bị đất trôi từ dự án vùi lấp yêu cầu được bồi thường hợp lý

Thời gian qua, người dân tổ 3, thôn Hoa, thị trấn Thạnh Mỹ, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam phản ánh việc doanh nghiệp, chính quyền thi công san ủi mặt bằng làm nhà máy thép, cụm công nghiệp, khiến hoa màu, nhà cửa của họ bị bồi lấp.

Xử lý dứt điểm, vực dậy các 'đại dự án' kém hiệu quả

Bài 2: Tìm kiếm hướng đi phù hợpĐể xảy ra tình trạng sa lầy tại 12 dự án yếu kém, thua lỗ, trước hết trách nhiệm thuộc về lãnh đạo doanh nghiệp (DN) và đây cũng chính là những người phải chủ động tìm cách chèo lái, xoay xở nhằm sớm thoát khỏi bế tắc, sa lầy. Trong điều kiện khó khăn về nguồn vốn, cơ chế chưa thông thoáng, một số đơn vị đã sáng tạo, tự mình tìm kiếm hướng đi phù hợp. Những nguyên nhân thất bại của các dự án nêu trên đã được phân tích kỹ, nhưng trước nhiều biến chuyển mới từ thực tế, cần nhìn nhận theo hướng chủ động và cởi mở hơn.

Còn nhiều khó khăn, vướng mắc xử lý 12 dự án kém hiệu quả thuộc ngành công thương

Theo báo cáo của Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội tại kỳ họp thứ 9, đến nay, việc xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành công thương đã thực hiện được gần 4 năm theo Nghị quyết số 33/2016/QH14 của Quốc hội và gần 3 năm theo Đề án xử lý ban hành tại Quyết định số 1468/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.

'Soi nợ' khủng, không thể trả đúng hạn của 12 đại dự án

Dư nợ của 12 đại dự án, doanh nghiệp thua lỗ, yếu kém ngành Công thương đã chạm ngưỡng 20.938 tỷ đồng, đa số không trả được nợ đúng hạn.

Còn tới 7/12 dự án ngành Công Thương còn thua lỗ hoặc dở dang

Báo cáo mới nhất của Chính phủ gửi các Đại biểu Quốc hội về tình hình và kết quả xử lý tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém ngành Công Thương cho thấy sau hơn 4 năm xử lý, mặc dù có chuyển biến song vẫn còn nhiều khó khăn trong việc giải quyết và khắc phục hậu quả.

Còn tới 7/12 dự án ngành Công Thương còn thua lỗ hoặc dở dang

Báo cáo mới nhất của Chính phủ gửi các Đại biểu Quốc hội về tình hình và kết quả xử lý tồn tại, yếu kém của 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém ngành Công Thương cho thấy sau hơn 4 năm xử lý, mặc dù có chuyển biến song vẫn còn nhiều khó khăn trong việc giải quyết và khắc phục hậu quả.

Chính phủ báo cáo gì về 12 dự án, doanh nghiệp yếu kém của ngành Công thương?

Sau hơn 2 năm thực hiện Đề án 1468/QĐ-TTg về việc Phê duyệt đề án xử lý các tồn tại, yếu kém của một số dự án, doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công thương, tới nay chỉ có 2 dự án, doanh nghiệp có lãi, trong đó 1 doanh nghiệp vẫn còn lỗ lũy kế.

Dư nợ 12 dự án thua lỗ, yếu kém ngành Công thương chạm ngưỡng 21.000 tỷ đồng

Báo cáo về kết quả xử lý 12 dự án yếu kém ngành công thương, Chính phủ cho biết, tính đến 31/12/2019, dư nợ của các dự án, doanh nghiệp tại các tổ chức tín dụng lớn, đa số không trả được nợ đúng hạn, với tổng dư nợ xấp xỉ 21.000 tỷ đồng.

12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương giờ ra sao?

Báo cáo mới nhất về 12 dự án thua lỗ của ngành Công Thương cho thấy, qua hơn 4 năm từ khi bắt đầu xử lý việc thua lỗ của các dự án này, đến nay chỉ có 2 dự án có lãi.

Quản trị vốn nhà nước ngày càng đòi hỏi sự chuyên nghiệp

Khó khăn của tiến trình thoái vốn, cổ phần hóa đã có tác động mạnh tới hoạt động của Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) năm 2019. Tuy nhiên, công tác tiếp nhận doanh nghiệp có những chuyển biến tích cực và thực tế tại nhiều doanh nghiệp đang đòi hỏi sự 'xắn tay áo' của các nhà quản trị vốn chuyên nghiệp.

Xử lý 12 dự án kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương: Phân định rõ trách nhiệm của tổ chức, cá nhân theo từng giai đoạn đầu tư

Báo cáo của Chính phủ gửi tới các đại biểu Quốc hội trước kỳ họp thứ 8 về kết quả xử lý 12 dự án kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương cho biết, đến nay công tác chỉ đạo xử lý tồn tại, yếu kém ở các dự án, doanh nghiệp đã được thực hiện thống nhất, đồng bộ và đạt được những kết quả nhất định.

Bộ Công Thương báo cáo gì về 12 dự án nghìn tỷ thua lỗ?

Theo báo cáo gửi Quốc hội, Bộ Công Thương cho biết, 12 dự án, doanh nghiệp ngành Công Thương tiếp tục có những chuyển biển tích cực.

Kỳ họp thứ 8 quốc hội khóa XIV: Trăn trở nhiều vấn đề dân sinh

Ngày 21/10, kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XIV khai mạc tại Hà Nội. Kỳ họp cuối năm nhìn lại kinh tế - xã hội đất nước suốt 1 năm qua, có thể thấy có nhiều tín hiệu đáng mừng khi kinh tế vĩ mô đang đi đúng quỹ đạo, tình hình an ninh trật tự xã hội ổn định, hoạt động của các cơ quan Nhà nước đã ngày càng gần dân hơn. Tuy nhiên, cũng còn những băn khoăn, trăn trở.

12 dự án ngành Công Thương chuyển biến tích cực nhưng vẫn ôm nợ nghìn tỷ

Dù nhiều giải pháp đã được triển khai ở các bộ, ngành và các đối tác mới, nhưng nhiều dự án trong số 12 dự án thua lỗ của ngành công thương vẫn báo lỗ nặng. Tổng dư nợ đến thời điểm 30/6/2019 là 22.423 tỷ đồng.

Một năm 7 lần sự cố, dự án dùng nhà thầu Trung Quốc thua lỗ nặng

Sau khi vận hành trở lại vào đầu năm 2017, thì đến năm 2018 dự án này chỉ chạy máy 117 ngày, tạm dừng 7 lần do sự cố.

12 dự án ngành Công Thương: Giải quyết dứt điểm các tồn đọng

Đó là nhận định tại báo cáo của Bộ Công Thương gửi các đại biểu tham dự Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV về kết quả xử lý các tồn tại yếu kém của 12 dự án ngành Công Thương.

Nhiều dự án ngành công thương vẫn tăng lỗ, ngập trong nợ nghìn tỷ

Hiện nay có 17 ngân hàng thương mại và 1 công ty tài chính cấp tín dụng cho 12 dự án này. Tổng dư nợ đến thời điểm 30/6/2019 là 22.423 tỷ đồng...

Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân: Kỳ họp thứ 8 sẽ chất vấn về chậm giải ngân vốn đầu tư công

Ngày 4/10, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân và Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ đã tiếp xúc cử tri tại phường An Nghiệp, quận Ninh Kiều và phường Hưng Thạnh, quận Cái Răng, thành phố Cần Thơ. Cùng tham dự có Bí thư Thành ủy, Trưởng Đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố Cần Thơ Trần Quốc Trung.

Bộ Công Thương chuyển giao hàng loạt dự án thua lỗ cho 'siêu ủy ban'

Bộ Công Thương cho biết đã ký bàn giao 11 dự án doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

'Dự án yếu kém không tiến triển, người đứng đầu phải chịu trách nhiệm'

'Sẽ gắn trách nhiệm cụ thể cho chủ tịch, tổng giám đốc của các tập đoàn, tổng công ty là đơn vị chủ quản của dự án yếu kém', ông Nguyễn Hoàng Anh cho biết.

Bàn giao '11 đại dự án thua lỗ' sang cơ quan quản lý mới

Ngày 9-7, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Công thương Trần Tuấn Anh và Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh đã ký kết bàn giao nhiệm vụ xử lý 11 trong tổng số '12 đại dự án thua lỗ, kém hiệu quả' sang cơ quan quản lý mới.

Bàn giao nhiệm vụ 'cứu' 12 dự án thua lỗ ngành công thương về 'siêu ủy ban'

Sáng 9/7, Bộ Công Thương đã hoàn tất bàn giao nhiệm vụ Thường trực Ban Chỉ đạo và Tổ giúp việc Ban Chỉ đạo của Chính phủ xử lý 12 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.

Bàn giao nhiệm vụ xử lý 11 dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả thuộc ngành Công Thương

Sáng 9-7, Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh và Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp Nguyễn Hoàng Anh đã ký bàn giao nhiệm vụ xử lý một số dự án chậm tiến độ, kém hiệu quả từ Bộ Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp. Theo đó, 11/12 dự án, doanh nghiệp (trừ Nhà máy bột giấy Phương Nam đang được hoàn thiện thủ tục) đã được bàn giao tại buổi lễ.

Bàn giao 11 dự án thua lỗ ngành Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp

Sáng 9/7/2019, Bộ Công Thương đã chính thức bàn giao nhiệm vụ xử lý một số dự án doanh nghiệp chậm tiến độ, kém hiệu quả của ngành Công Thương sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.