Niels Bohr - nhà khoa học từ chối hợp tác với Hitler

Ông là một trong những nhà vật lý hạt nhân Đan Mạch kiệt xuất nhất thế kỷ xx, từng đoạt giải Nobel, nhưng xuất thân 'nửa Do Thái' của ông không phù hợp với tiêu chuẩn của Đức Quốc xã. Trong thời gian Đan Mạch bị chiếm đóng, biết không tránh khỏi bị bắt, ông buộc phải chạy trốn khỏi Copenhagen, đầu tiên trên một chiếc thuyền đánh cá đến Thụy Điển, sau đó trong khoang chứa bom của máy bay quân sự đến Scotland.

Nghiên cứu về 'chim bồ câu dẫn đường tên lửa', 'cá chết vẫn bơi' nhận giải Ig Nobel

Tác giả của nghiên cứu khám phá tính khả thi của việc dùng chim bồ câu để dẫn đường cho tên lửa và nghiên cứu về khả năng bơi của cá chết là hai trong số những người nhận giải Ig Nobel năm nay, một giải thưởng dành cho các kết quả nghiên cứu khoa học gây cười.

Bangladesh lúng túng trước ngã ba lịch sử

Sau khi phong trào biểu tình của sinh viên lật đổ Thủ tướng Sheikh Hasina, Bangladesh đang đứng trước một ngã ba lịch sử. Nhưng, đất nước đông dân thứ 8 trên thế giới vẫn lúng túng, chưa biết lối đi nào an toàn.

'Phu lát đường' để Quy Nhơn trở thành thành phố khoa học

Ý tưởng xây dựng và phát triển Quy Hòa theo mô hình khu đô thị khoa học được hình thành trên cơ sở thành công từ các hoạt động của Hội khoa học Gặp gỡ Việt Nam do GS. Trần Thanh Vân đứng đầu, mà hạt nhân đầu tiên là ICISE. Đây là tiền đề quan trọng để định hướng Quy Nhơn trở thành thành phố khoa học đặc trưng của Việt Nam.

Bình Định phát triển đô thị khoa học

Thành phố khoa học là một khái niệm mới được đề cập ở nước ta trong những năm gần đây. Mặc dù khái niệm 'thành phố khoa học' đã được nêu rõ trong Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 6/8/2008 tại Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X, thế nhưng đến nay chưa có cơ chế đầu tư, xây dựng, quản lý khu đô thị khoa học để tạo tiền đề cho việc phát triển các thành phố tri thức.

Loạt sự thật gây kinh ngạc về đất nước Israel

Dưới đây là một số sự thật bất ngờ về đất nước Israel có thể bạn chưa biết.

Ông Yunus có cuộc họp báo đầu tiên trước khi tuyên thệ nhậm chức đứng đầu Chính phủ lâm thời Bangladesh

Giáo sư, Tiến sĩ Muhammad Yunus, người sáng lập hệ thống tín dụng vi mô phục vụ người nghèo và đoạt giải Nobel năm 2006, sẽ đảm nhiệm vai trò người đứng đầu Chính phủ lâm thời Bangladesh ra mắt vào tối 8/8.

Tiến sĩ kinh tế giải Nobel đứng đầu chính phủ lâm thời Bangladesh

Hãng AFP dẫn lời Văn phòng Tổng thống Bangladesh ngày 7.8 thông báo tiến sĩ kinh tế Muhammad Yunus sẽ đứng đầu chính phủ lâm thời của nước này.

Bangladesh chọn chủ nhân Nobel Kinh tế làm người đứng đầu Chính phủ lâm thời

Ông Muhammad Yunus, nhà tiên phong trong lĩnh vực tài chính vi mô từng đoạt giải Nobel Kinh tế, được Tổng thống Bangladesh lựa chọn làm người đứng đầu Chính phủ lâm thời.

Người đoạt giải Nobel được bổ nhiệm làm cố vấn trưởng chính phủ lâm thời Bangladesh

Người đoạt giải Nobel Hòa bình Muhammad Yunus đã được bổ nhiệm làm cố vấn trưởng của chính phủ lâm thời Bangladesh vào thứ Ba, một ngày sau khi Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và chạy trốn khỏi đất nước.

Bangladesh lập chính phủ lâm thời sau khi cựu Thủ tướng trốn ra nước ngoài

Ông Muhammad Yunus, người từng đoạt giải Nobel, sẽ đứng đầu chính phủ lâm thời của Bangladesh sau khi cựu Thủ tướng Sheikh Hasina từ chức và chạy trốn khỏi đất nước trong bối cảnh cuộc nổi dậy chống lại chính quyền của bà.

Người Trung Quốc đầu tiên đoạt giải Nobel qua đời

Giáo sư vật lý Lý Chính Đạo qua đời sau một thời gian chiến đấu với bệnh tật, ông hưởng thọ 98 tuổi.

Tờ báo của người đoạt giải Nobel quyết chống lại sự thao túng của Big Tech

'Báo điện tử sẽ không có tương lai trừ khi chúng ta tự xây dựng công nghệ của riêng mình', Maria Ressa, đồng sáng lập của trang tin Rappler, cho biết.

Tầm quan trọng của khoa học trong ngoại giao toàn cầu

Hội nghị thượng đỉnh Ngoại giao khoa học thế giới được ví như 'Hội nghị Davos' của khoa học và công nghệ.

Ngăn chặn nguy cơ xung đột vũ trang tăng cao là vấn đề cấp bách với thế giới

Chiến tranh đang trở thành 'hiện trạng mới' trên toàn cầu với các cuộc xung đột vũ trang tăng cao và xảy ra ở khắp các khu vực. Ngăn chặn nguy cơ chiến tranh đã trở thành vấn đề cấp bách với thế giới.

Văn đàn dậy sóng vì tác gia Nobel im lặng khi con gái bị xâm hại

Một số người hâm mộ, nhà phê bình có xu hướng xét lại di sản văn học của bà Alice Munro vì bà im lặng khi con gái tố cha dượng xâm hại tình dục.

Hơn 50 người đoạt giải Nobel kêu gọi hòa bình và chấm dứt xung đột

Trong số các nhân vật và tổ chức nhận được thư ngỏ có Giáo hoàng Francis, đại diện các tổ chức Hồi giáo và Do Thái giáo, các bên liên quan tới các cuộc xung đột, Liên hợp quốc và Nghị viện châu Âu.

Hàng chục nhân vật đoạt giải Nobel kêu gọi hòa bình và chấm dứt xung đột

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, 51 người đoạt giải Nobel đã ký vào một bức thư ngỏ kêu gọi Nga và Ukraine, Hamas và Israel cùng các bên tham chiến khác trong hàng chục cuộc xung đột trên toàn thế giới cần ngừng bắn ngay lập tức, trao đổi tù nhân và bắt đầu đàm phán hòa bình.

Thời gian ông Biden muốn làm việc tại Nhà trắng nếu tái đắc cử

Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden quyết tâm tại vị hết nhiệm kỳ thứ 2 nếu tái đắc cử.

Nhà Trắng tiết lộ quyết tâm của Tổng thống Biden

Thư ký báo chí Nhà Trắng Karine Jean-Pierre cho biết, Tổng thống Mỹ Joe Biden quyết tâm tại vị hết nhiệm kỳ thứ 2 đến năm 2029 nếu tái đắc cử năm nay.

Con gái nhà văn đoạt Nobel tố bị cha dượng xâm hại tình dục

Trong một bài viết trên Toronto Star, Andrea Robin Skinner - con gái chủ nhân giải Nobel 2013 Alice Munro - cho biết lúc nhỏ cô từng bị cha dượng xâm hại tình dục. Mẹ cô biết chuyện nhưng vẫn quyết định tiếp tục chung sống với người này.

Điểm chung giữa Nguyễn Du và tác giả đoạt giải Nobel

Theo nhà văn Nhật Chiêu, 'nói được những điều không thể nói thành lời' là điều mà đại thi hào Nguyễn Du và tác giả Jon Fosse đã làm được.

Giới tinh hoa cảnh báo điều 'tồi tệ' với nước Mỹ nếu ông Trump tái đắc cử

Các nhà kinh tế học từng giành giải Nobel cảnh báo kinh tế Mỹ và toàn cầu sẽ chịu hậu quả nếu ông Donald Trump tái đắc cử cuối năm nay.

'Kinh tế toàn cầu sẽ tổn thất vì chính sách thuế của tỷ phú Donald Trump'

16 nhà kinh tế từng giành giải Nobel cảnh báo kinh tế Mỹ và toàn cầu sẽ chịu hậu quả nếu tỷ phú Donald Trump tái đắc cử và áp dụng chính sách thuế của ông.

Bầu cử Mỹ 2024: Các nhà kinh tế lên tiếng về kế hoạch thuế quan của ông Trump, nói người tiêu dùng chịu thiệt

Trong bức thư công bố hôm 25/6, các nhà kinh tế học từng giành giải Nobel cho rằng, kế hoạch kinh tế của cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ châm ngòi cho lạm phát.

16 nhà kinh tế học đạt giải Nobel cảnh báo 'lạm phát bùng lại' nếu ông Trump tái đắc cử

Lá thư của 16 nhà kinh tế học do ông Joseph Stiglitz dẫn đầu nói về khả năng trỗi dậy của lạm phát nếu ông Trump có thêm một nhiệm kỳ tổng thống Mỹ...

16 nhà kinh tế học giành giải Nobel cảnh báo về chính sách của ông Trump

16 nhà kinh tế học giành giải Nobel vừa ký lá thư ngỏ, cảnh báo Mỹ và nền kinh tế thế giới sẽ chịu hậu quả nếu ứng viên tổng thống Mỹ Donald Trump giành chiến thắng trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào tháng 11 năm nay.

Không nghe lời vợ, bác sĩ phẫu thuật chuyển sang nghiên cứu, đoạt Nobel

NHẬT BẢN- Chán nản trước những căn bệnh nan y mà mình 'bó tay' và bất chấp lời khuyên của vợ tiếp tục hành nghề bác sĩ, Yamanaka bỏ việc, chuyển sang làm nghiên cứu về tế bào gốc và mang lại cho ông giải thưởng Nobel năm 2012.

Người Ấn Độ đầu tiên đoạt giải Nobel: Sáng làm công chức, tối về nghiên cứu

ẤN ĐỘ - Hành trình của Raman từ một công chức chính phủ trở thành người đầu tiên đoạt giải Nobel và là người tiên phong của khoa học Ấn Độ là minh chứng cho sự cống hiến, trí tuệ và tầm nhìn của ông.

Nhà vật lý hàng đầu Trung Quốc là giáo sư ở tuổi 32, ra đi đột ngột ở tuổi 55

Nhà khoa học Vật lý hàng đầu Trung Quốc bất ngờ ra đi khi đang ở đỉnh cao sự nghiệp, chưa kịp giành giải Nobel khiến nhiều người xót xa, tiếc nuối.

Bi kịch cuộc đời của giáo viên châu Phi đầu tiên đoạt giải Nobel

NAM PHI- Với xuất thân là giáo viên và khởi điểm là đấu tranh bền bỉ cho quyền học tập của trẻ em da màu, Albert John Lutuli đã trở thành người châu Phi đầu tiên nhận giải Nobel Hòa bình vào năm 1960.

Giáo sư đoạt giải Nobel từ bỏ công việc triệu USD, về nước cống hiến

TRUNG QUỐC- Trong những năm cuối đời, giáo sư Vật lý huyền thoại Dương Chấn Ninh đã chọn cách trở về cội nguồn để cống hiến.

Alice Munr: Khi truyện ngắn như là tiểu thuyết

Nữ văn sĩ người Canada Alice Munro (1931-2024) được vinh danh bằng giải Nobel Văn chương năm 2013 đã giã từ độc giả ở tuổi 92 vào ngày 13/5/2024 tại một nhà dưỡng lão ở bang Ontario. Bà là một hiện tượng độc đáo của văn học thế giới trong thế kỷ 20 khi giành giải Nobel với 14 tập truyện ngắn, trong đó nhiều tác phẩm được tái bản nhiều lần. Bà cũng là người Canada đầu tiên và là người phụ nữ thứ 13 nhận giải Nobel Văn học.

Bản viết tay 'Người xa lạ' của Albert Camus được bán 16,5 tỷ

Văn bản dường như đã được Camus sao chép và ghi lùi vào năm 1944, có thể là một cách để gây quỹ trong thời kỳ Đức Quốc xã chiếm đóng Paris.

Cuốn sách kỳ lạ nhất về chiến tranh được trao giải Nobel

Chiến tranh trong trải nghiệm của phụ nữ không liên quan nhiều đến những chiến thuật, vũ khí tối tân, con số thương vong, hay thậm chí là huy chương anh hùng. Chiến tranh với họ là mùi: mùi chết, mùi sợ, mùi máu, là cảm giác thèm được quàng một chiếc khăn màu đỏ, mang một đôi giày cao…

Đại học Quốc gia Hà Nội tăng 100 bậc trong kỳ xếp hạng QS WUR 2025

Trong kỳ xếp hạng QS WUR 2025, ngoài 5 cơ sở giáo dục đại học được xếp hạng kỳ trước, Việt Nam có thêm 1 đơn vị được xếp hạng là Đại học Huế.

Dịch giả tiết lộ điều thú vị trong tiểu thuyết 'Đất lành' giành giải Nobel

Mất 1 năm để chuyển ngữ bộ tiểu thuyết 'Đất lành', dịch giả Vân Hà chia sẻ những điều thú vị khi tiếp cận với tác phẩm giành giải Nobel Văn học này.

Đại học Mỹ trao bằng tiến sĩ cho mèo

Đại học bang Vermont trao bằng tiến sĩ 'rác thải' cho một con mèo vì giúp săn chuột và là nhân vật được yêu thích nhất khuôn viên trường.

Chủ nhân Nobel Văn chương 2013 qua đời ở tuổi 92

Alice Munro, nữ nhà văn người Canada nổi tiếng với thể loại truyện ngắn qua đời ngày 13/5 tại nhà riêng, theo đại diện Penguin Random House Canada.

Oe Kenzaburo và tiếng thét không câm lặng

Tiếng thét câm lặng là tiểu thuyết quan trọng trong sự nghiệp của Oe Kenzaburo. Khi thông báo trao giải Nobel Văn chương năm 1994 cho vị đại văn hào này, Viện Hàn lâm Thụy Điển đã nhắc đến Tiếng thét câm lặng như một trong những tác phẩm minh chứng cho tài năng của ông.

17 học sinh Việt Nam dự Hội thi Khoa học kỹ thuật quốc tế (ISEF) 2024

Chiều 9/5, Bộ GD&ĐT tổ chức gặp mặt đoàn cán bộ, học sinh tham gia kỳ thi khoa học kỹ thuật quốc tế (ISEF) năm 2024.

17 học sinh Việt Nam dự kỳ thi khoa học kỹ thuật quốc tế

Chiều 9-5, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Phạm Ngọc Thưởng chủ trì buổi gặp mặt đoàn cán bộ, học sinh tham gia kỳ thi Khoa học kỹ thuật quốc tế (ISEF) năm 2024.

Ám ảnh thời thơ ấu đáng sợ đến mức nào

Nhiều chuyện không vui xảy ra khi thơ bé sẽ bị quên lãng theo thời gian. Nhưng một số kỷ niệm buồn lại biến thành nỗi ám ảnh, dày vò nạn nhân và khiến họ có những hành vi cực đoan.

Vì sao người Do Thái có nhiều thiên tài, tỷ phú nhất toàn cầu?

Theo một nghiên cứu, người Do Thái Ashkenazi có chỉ số IQ trung bình cao nhất so với bất kỳ dân tộc nào trên thế giới. Dân tộc này đã sản sinh ra nhiều danh nhân vĩ đại, tỷ phú... như Otto Frisch, Albert Einstein, Sigmund Freud...